Danh mục

Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào bình dân học vụ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong suốt chặng đường phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc mở mang dân trí, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Bài viết trình bày các tác động của phong trào bình dân học vụ đối với việc truyền bá, phát triển chữ Quốc ngữ và hướng đến một xã hội học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào bình dân học vụ Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ Nguyễn Thu Hằng *1. Đặt vấn đề Trong suốt chặng đường phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn quan tâm đến việc mở mang dân trí, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Ngườiđánh giá rất cao vai trò của giáo dục đối với sự hưng thịnh của đất nước, với nhiệm vụcực kỳ trọng đại là nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡngnhân tài, đó là động lực của sự phát triển, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, dân chủ, vănminh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Vì thế, ngay từ buổi đầu độc lập, với tầm nhìn chiến lược của mình, Chủ tịch HồChí Minh đã xác định “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” 1 và ngày 08-9-1945, Người F 1 P Pđã ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thanh toán nạn mù chữ cho nhân dân. Từ sắc lệnh này, phong trào Bình dân học vụ được nhân dân cả nước nhiệt tìnhhưởng ứng, ngày càng lan tỏa rộng khắp và tạo nên những hiệu quả khả quan. Có thểnói, sự thay đổi vận nước có nhiều nguyên nhân, nhưng việc dân trí được nâng cao đãdẫn đến sự thay đổi về nhận thức và hành động của mọi người khi cùng chung sức,chung lòng vượt qua mọi gian khó. Và, đó cũng chính là lý tưởng, khát vọng suốt đờicủa Chủ tịch Hồ Chí Minh “Cả đời tôi, tôi chỉ có một ham muốn tột bậc, dân tộc tôi T 9 2được độc lập, đồng bào tôi ai cũng có cơm no, áo mặc, ai cũng được học hành” 2. F TP 9 2 P Hơn 70 năm trôi qua kể từ ngày phát động phong trào Bình dân học vụ, đất nướcđã sang trang, giáo dục nước nhà đã đạt được nhiều thành tựu và đang từng bước khẳngđịnh vị thế của mình, song những giá trị lịch sử và ý nghĩa văn hóa của phong trào vẫnkhông hề phai nhạt, phong trào Bình dân học vụ đã tạo tiền đề cho những thành tựu vàsự phát triển của nền giáo dục nước nhà hôm nay.* ThS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.8.2 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.161. 55Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”2. Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào Bình dân học vụ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là mốc son đánh dấu sự ra đời của mộtnước Việt Nam mới, đây cũng là dấu mốc lịch sử quan trọng của nền giáo dục Việt Nam. Ngay sau khi tuyên bố độc lập (02-9-1945), nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòađứng trước một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt khó khăn. Nền dân trí sau hàng trăm nămdưới ách đô hộ của thực dân phong kiến khiến hơn 95% dân số mù chữ. Chủ tịch HồChí Minh ý thức sâu sắc rằng “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, nếu dân không biếtđọc, không biết viết thì làm sao người dân có thể nắm được thông tin cách mạng, làmsao thực hiện được quyền dân chủ. Chính vì vậy, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (03-9-1945), Chủ tịchHồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó chiến dịch diệt giặc dốt đóng vai tròquan trọng thứ hai chỉ sau diệt giặc đói. Khi dân trí được nâng cao sẽ tạo tiền đề, mở lốicho những tư tưởng cách mạng thấm nhuần vào quần chúng, tôn thêm nền móng vữngchãi để chính quyền non trẻ vượt qua những thử thách sống còn. Ngày 08-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký các sắc lệnh: Sắc lệnh số 17 thànhlập Nha Bình dân học vụ và đặt ra quy định bình dân học vụ trên toàn đất nước 3; Sắc F 3 P Plệnh số 19 quy định mọi làng phải mở lớp học bình dân, trong đó thiết lập cho nông dânvà thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối 4; Sắc lệnh số 20 nêu rõ việc học chữ F 4 P Pquốc ngữ là bắt buộc và không mất tiền 5. F 5 P P Đầu tháng 10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi chống nạn thất học”.Người viết “Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việcphải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí… Mọi người Việt Nam phảihiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể thamgia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốcngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho nhữn ...

Tài liệu được xem nhiều: