Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự vận dụng triết lý “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong cách mạng Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ tập trung vào luận giải về hai vấn đề: một là ý nghĩa của “bất biến” và “vạn biến” trong tư tưởng Hồ Chí Minh; hai là sự vận dụng triết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự vận dụng triết lý “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong cách mạng Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ VẬN DỤNG TRIẾT LÝ “DĨ BẤT BIẾN, ỨNG VẠN BIẾN” TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Hiền Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai Email liên hệ: hiennguyenn43@gmail.com (Ngày nhận bài: 17/5/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 26/5/2024, ngày duyệt đăng: 21/6/2024) TÓM TẮT Triết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến” đã trở thành phương pháp luận cách mạngđặc sắc, phương châm hành động luôn nhất quán quan điểm lấy thực tiễn làm điểmxuất phát của Hồ Chí Minh. Trong thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ ChíMinh đã vận dụng thành công triết lý ấy trong mỗi hoàn cảnh lịch sử cụ thể, từ đónhấn mạnh rằng, trong quá trình lãnh đạo cách mạng cần cương quyết, mềm dẻo,chủ động trong mọi tình huống, hoàn cảnh dựa trên cơ sở của những nền tảng khôngthể thay thế, biến đổi được. Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sự vậndụng triết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến” vẫn còn nguyên giá trị, cần phải được tiếptục nghiên cứu và vận dụng trong thực tiễn đổi mới đất nước hiện nay. Từ khóa: Hồ Chí Minh, dĩ bất biến ứng vạn biến, cách mạng Việt Nam1. Đặt vấn đề 2. Nội dung Trong suốt quá trình hoạt động cách 2.1. Ý nghĩa của “bất biến” và “vạnmạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, biến” trong tư tưởng Hồ Chí MinhNgười đã để lại di sản lý luận đồ sộ trên Theo nhà ngoại giao Vũ Dươngnhiều lĩnh vực với một hệ thống phương Huân - nhà cải cách chính trị, tướngpháp luận cách mạng đặc sắc, phương soái quân sự đồng thời cũng là một nhàchâm hành động luôn nhất quán quan lý luận quân sự xuất sắc - triết lý “dĩ bấtđiểm lấy thực tiễn làm điểm xuất phát. biến ứng vạn biến” là điển cố được suyTrong đó, triết lý “dĩ bất biến ứng vạn từ binh pháp của Ngô Khởi, thiên thứbiến, dĩ chúng tâm vi kỷ tâm” đã trở năm về ứng biến. Ông là nhà binh họcthành nguyên tắc hoạt động và nghệ nổi tiếng ngang với Tôn Vũ, nhà chínhthuật ứng xử để đạt được thành quả cao trị nổi tiếng ngang với Thương Ưởngnhất của cách mạng trong bất cứ hoàn như lời đánh giá của Quách Mạt Nhược.cảnh nào. Nhờ có sự vận dụng linh hoạt, Triết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến, dĩtài tình phương châm này và phương chúng tâm vi kỷ tâm” được hiểu là lấypháp cách mạng đúng đắn, Chủ tịch Hồ cái bản chất, cái nguyên tắc không baoChí Minh đã đưa cách mạng đi từ thắng giờ thay đổi để ứng đối phó với nhữnglợi này đến thắng lợi khác. Trong phạm cái vạn biến trong cuộc đời. Hiểu theovi bài viết này, tác giả chỉ tập trung vào nghĩa đen là lấy cái bất động để đối phóluận giải về hai vấn đề: một là ý nghĩa với nhiều cái manh động. “Dĩ bất biến”của “bất biến” và “vạn biến” trong tư cũng có thể hiểu là sự bình tĩnh, sángtưởng Hồ Chí Minh; hai là sự vận dụng suốt và cứng rắn, không nóng vội thaytriết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến” của đổi, “biến” động theo “vạn biến”. NhưHồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng vậy, triết lý “dĩ chúng tâm vi kỷ tâm”Việt Nam. (lấy tâm chúng sinh làm tâm của mình) 80TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482được xem như một bí kíp vào những Việt Nam. Cao hơn nữa, nó trở thànhthời điểm nhất định với ý nghĩa là lấy triết lý nhân sinh của dân tộc ta trongmột sự bình tĩnh, chống lại ngàn sự biến từng giai đoạn cụ thể với ý nghĩa biệnđộng, lấy sự không đổi ứng phó với vạn chứng sâu sắc.điều thay đổi, lấy cái tâm bất biến để Trong tư tưởng của Hồ Chí Minhđối phó với hoàn cảnh bên ngoài liên thì “không có gì quý hơn độc lập, tựlục biến động nhằm thực hiện mục tiêu do”. Đây là quyền thiêng liêng bất khảkhông đổi. Vạn vật luôn vận động và xâm phạm của mỗi dân tộc. Ngườibiến đổi, biểu hiện ra bên ngoài rất khẳng định: “tất cả các dân tộc trên thếphong phú, đa dạng, sinh hóa tùy theo giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nàohoàn cảnh nhưng theo một quy luật nhất cũng có quyền sống, quyền sung sướngđịnh vì bản chất của thế giới cũng như và quyền tự do” (Hồ Chí Minh, 2011a,quy luật vận động của nó là tương đối tr. 1). Từ điều bất biến ấy trong tưổn định. Vì thế, con người phải nắm tưởng của Hồ Chí Minh, điều màđược quy luật “cái bất biến” thì mới có “không ai chối cãi được”, đã trở thành ýthể nhận thức và hoạt động cho phù hợp chí, nguyện vọng và hành động củavới mọi điều biến hóa là “cái vạn biến” cuộc đấu tranh cho quyền con người,trong hiện thực. Đây cũng chính là mối đấu tranh cho độc lập dân tộc trong suốtquan hệ giữa bản thể và hiện tượng, là cuộc đời của Người. Mục tiêu bất biếnvấn đề trung tâm, vấn đề cơ bản của ấy đã được thể hiện ngay từ trongtriết học xuyên suốt trong mọi nền văn Cương lĩnh chính trị 1930 - cương lĩnhhóa từ Đông sang Tây. đầu tiên của Đảng, cương lĩnh giải Vượt qua không gian và thời gian, phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo màcâu nói mang đậm chất triết lý của triết tư tưởng bất biến là độc lập dân tộc đãhọc phương Đông này được Chủ tịch thể hiện rất rõ. Sau đó, đến tháng 8 nămHồ Chí Minh sử dụng tại thời điểm vận 1945, Người một lần nữa khích lệ tinhmệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc. “Dĩ thần, ý chí đấu tranh của cả dân tộcbất biến ứng vạn biến” là cẩm nang giữ trong lúc những điều kiện khách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự vận dụng triết lý “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong cách mạng Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ VẬN DỤNG TRIẾT LÝ “DĨ BẤT BIẾN, ỨNG VẠN BIẾN” TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Hiền Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai Email liên hệ: hiennguyenn43@gmail.com (Ngày nhận bài: 17/5/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 26/5/2024, ngày duyệt đăng: 21/6/2024) TÓM TẮT Triết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến” đã trở thành phương pháp luận cách mạngđặc sắc, phương châm hành động luôn nhất quán quan điểm lấy thực tiễn làm điểmxuất phát của Hồ Chí Minh. Trong thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ ChíMinh đã vận dụng thành công triết lý ấy trong mỗi hoàn cảnh lịch sử cụ thể, từ đónhấn mạnh rằng, trong quá trình lãnh đạo cách mạng cần cương quyết, mềm dẻo,chủ động trong mọi tình huống, hoàn cảnh dựa trên cơ sở của những nền tảng khôngthể thay thế, biến đổi được. Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sự vậndụng triết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến” vẫn còn nguyên giá trị, cần phải được tiếptục nghiên cứu và vận dụng trong thực tiễn đổi mới đất nước hiện nay. Từ khóa: Hồ Chí Minh, dĩ bất biến ứng vạn biến, cách mạng Việt Nam1. Đặt vấn đề 2. Nội dung Trong suốt quá trình hoạt động cách 2.1. Ý nghĩa của “bất biến” và “vạnmạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, biến” trong tư tưởng Hồ Chí MinhNgười đã để lại di sản lý luận đồ sộ trên Theo nhà ngoại giao Vũ Dươngnhiều lĩnh vực với một hệ thống phương Huân - nhà cải cách chính trị, tướngpháp luận cách mạng đặc sắc, phương soái quân sự đồng thời cũng là một nhàchâm hành động luôn nhất quán quan lý luận quân sự xuất sắc - triết lý “dĩ bấtđiểm lấy thực tiễn làm điểm xuất phát. biến ứng vạn biến” là điển cố được suyTrong đó, triết lý “dĩ bất biến ứng vạn từ binh pháp của Ngô Khởi, thiên thứbiến, dĩ chúng tâm vi kỷ tâm” đã trở năm về ứng biến. Ông là nhà binh họcthành nguyên tắc hoạt động và nghệ nổi tiếng ngang với Tôn Vũ, nhà chínhthuật ứng xử để đạt được thành quả cao trị nổi tiếng ngang với Thương Ưởngnhất của cách mạng trong bất cứ hoàn như lời đánh giá của Quách Mạt Nhược.cảnh nào. Nhờ có sự vận dụng linh hoạt, Triết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến, dĩtài tình phương châm này và phương chúng tâm vi kỷ tâm” được hiểu là lấypháp cách mạng đúng đắn, Chủ tịch Hồ cái bản chất, cái nguyên tắc không baoChí Minh đã đưa cách mạng đi từ thắng giờ thay đổi để ứng đối phó với nhữnglợi này đến thắng lợi khác. Trong phạm cái vạn biến trong cuộc đời. Hiểu theovi bài viết này, tác giả chỉ tập trung vào nghĩa đen là lấy cái bất động để đối phóluận giải về hai vấn đề: một là ý nghĩa với nhiều cái manh động. “Dĩ bất biến”của “bất biến” và “vạn biến” trong tư cũng có thể hiểu là sự bình tĩnh, sángtưởng Hồ Chí Minh; hai là sự vận dụng suốt và cứng rắn, không nóng vội thaytriết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến” của đổi, “biến” động theo “vạn biến”. NhưHồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng vậy, triết lý “dĩ chúng tâm vi kỷ tâm”Việt Nam. (lấy tâm chúng sinh làm tâm của mình) 80TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482được xem như một bí kíp vào những Việt Nam. Cao hơn nữa, nó trở thànhthời điểm nhất định với ý nghĩa là lấy triết lý nhân sinh của dân tộc ta trongmột sự bình tĩnh, chống lại ngàn sự biến từng giai đoạn cụ thể với ý nghĩa biệnđộng, lấy sự không đổi ứng phó với vạn chứng sâu sắc.điều thay đổi, lấy cái tâm bất biến để Trong tư tưởng của Hồ Chí Minhđối phó với hoàn cảnh bên ngoài liên thì “không có gì quý hơn độc lập, tựlục biến động nhằm thực hiện mục tiêu do”. Đây là quyền thiêng liêng bất khảkhông đổi. Vạn vật luôn vận động và xâm phạm của mỗi dân tộc. Ngườibiến đổi, biểu hiện ra bên ngoài rất khẳng định: “tất cả các dân tộc trên thếphong phú, đa dạng, sinh hóa tùy theo giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nàohoàn cảnh nhưng theo một quy luật nhất cũng có quyền sống, quyền sung sướngđịnh vì bản chất của thế giới cũng như và quyền tự do” (Hồ Chí Minh, 2011a,quy luật vận động của nó là tương đối tr. 1). Từ điều bất biến ấy trong tưổn định. Vì thế, con người phải nắm tưởng của Hồ Chí Minh, điều màđược quy luật “cái bất biến” thì mới có “không ai chối cãi được”, đã trở thành ýthể nhận thức và hoạt động cho phù hợp chí, nguyện vọng và hành động củavới mọi điều biến hóa là “cái vạn biến” cuộc đấu tranh cho quyền con người,trong hiện thực. Đây cũng chính là mối đấu tranh cho độc lập dân tộc trong suốtquan hệ giữa bản thể và hiện tượng, là cuộc đời của Người. Mục tiêu bất biếnvấn đề trung tâm, vấn đề cơ bản của ấy đã được thể hiện ngay từ trongtriết học xuyên suốt trong mọi nền văn Cương lĩnh chính trị 1930 - cương lĩnhhóa từ Đông sang Tây. đầu tiên của Đảng, cương lĩnh giải Vượt qua không gian và thời gian, phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo màcâu nói mang đậm chất triết lý của triết tư tưởng bất biến là độc lập dân tộc đãhọc phương Đông này được Chủ tịch thể hiện rất rõ. Sau đó, đến tháng 8 nămHồ Chí Minh sử dụng tại thời điểm vận 1945, Người một lần nữa khích lệ tinhmệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc. “Dĩ thần, ý chí đấu tranh của cả dân tộcbất biến ứng vạn biến” là cẩm nang giữ trong lúc những điều kiện khách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dĩ bất biến ứng vạn biến Cách mạng Việt Nam Di sản lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh toàn tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 199 0 0