Danh mục

Chữa bệnh với bí đao

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.89 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bí đao (BĐ) là một loại thức ăn được y văn kim cổ ca tụng nhiều về công năng lợi tiểu tiêu thũng, tháo nước trong toàn thân do giải quyết được “bí đái”. Nhưng còn chữa được rất nhiều bệnh khác từ đơn giản đến phức tạp, nhất là vào mùa hè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa bệnh với bí đao Chữa bệnh với bí đao Bí đao (BĐ) là một loại thức ăn được y văn kim cổ ca tụng nhiều về công năng lợi tiểu tiêu thũng, tháo nước trong toàn thân do giải quyết được “bí đái”. Nhưng còn chữa được rất nhiều bệnh khác từ đơn giản đếnphức tạp, nhất là vào mùa hè.Bí đao trong đông yBĐ có ưu điểm dễ bảo quản, có thể để dành cho cảthời gian dài trái vụ. Nghĩa là lúc nào ta cũng có BĐđể phục vụ cho phòng chữa bệnh ở cộng đồng. BĐluôn có các dạng túi, thái lát phơi khô, hay tán thànhbột và còn chế thành nước (đông qua thủy).BĐ có thể cung cấp cho ta thức ăn ngon, mát bổ dướidạng khô (sào thịt), dạng lỏng nước (luộc, nấu canhtôm). Chúng đều có tác dụng cải thiện sức khỏe ngàyhè cho mọi lứa tuổi. Các bộ phận của cây BĐ đềuđược dùng làm món ăn và thuốc: quả (gồm cuống,vỏ, thịt, hột), thân, lá, hoa…BĐ còn có tên bí xanh (vỏ màu xanh có hoặc khôngcó phấn). Vùng Nghệ Tĩnh gọi BĐ là quả bim. TênHán là đông qua. Tên khoa học của BĐ là Benincasacerifera Savi. Họ bầu bí Cucurbitaceae.Trong sách cổ, BĐ còn có nhiều tên khác: bạch qua(dưa trắng), thủy chi (Thần nông bản thảo), địa chi(quảng nhã…). Về tính năng, công dụng tập hợp từnhiều sách cổ cho thấy: đông qua vị ngọt, tính hàn,vào các kinh phế, vị, bàng quang, tiểu tràng, không cóđộc tính. Có tác dụng rõ rệt kiện tỳ, ích khí, tiêu thủy.Ăn bí xanh lâu dài có thể tiêu trừ nước thừa trong cơthể, giảm cân chống mập phì. BĐ thích hợp chongười bị khí hư, tỳ yếu, béo bệu, phù thũng cục bộhoặc toàn thân. Bí xanh đã được ghi trong nhữngphương thuốc bí truyền làm đẹp của mỹ nhân, cungphi. Trong Trung dược học bản thảo nói rõ thêm tínhkhử thấp, trừ nhiệt (hạ sốt cao), Hải Thượng Lãn Ôngviết trong Y tông tâm lĩnh: BĐ giải khát, thanh tâm hưnhiệt phiền, tiêu úng thũng trướng và lợi thủy…Thành phần hóa học:100g bí đao có 0,4g protein,2,4g đường bột, 19mg canxi, 12mg photpho, 0,3mgsắt, 0,01mg caroten, 0,01mg vitamin B1, 0,02mg B2,0,3mg PP, 16mg C. Do lượng natri trong bí đao rấtthấp nên dùng tốt cho trường hợp xơ cứng mạchmáu, huyết áp cao, bệnh thận phù thũng…Một số cách dùngPhòng chữa bệnh mùa hè:Nắng nóng, nồm ẩm gây nhiều mỏi mệt, uể oải, thânthể nặng nề, đau đầu, tiểu vàng, ăn không tiêu cácloại ôn bệnh. Có thể bị trúng thử (cảm nắng, cảmthử).Đơn giản, hiệu quả là chỉ có BĐ với cà chua, vài látgừng giã dập.Dùng canh bí đao chỉ có bí hoặc với riêu cua, tômnõn khô… Nước luộc gà nấu canh bí… (Sách nội trợcó nhiều công thức).Canh mùa hè chống nóng nực, háo khát phòng cảmcúm dịch (viêm não, sốt xuất huyết…). BĐ chỉ cạo sơqua vỏ, thái miếng 500g, nấm rơm tươi 50g, đậuxanh, thịt lợn nạc, gia vị.Có thể phối hợp thêm cho trường hợp cần tác dụngmạnh hơn. Cho thêm ý dĩ, bạch biển đậu, lá sen tháichỉ…Ở Trung Quốc, nhiều nơi có tập quán vào nhữngngày hè oi bức mọi người đều uống nước nấu bí đao.Đông qua thủy (nước BĐ) chữa sốt cao. Dùng khạpto, bí đao cắt thành miếng nhỏ cho đầy khạp, khôngcho nước hoặc rất ít. Đậy kín rồi trát xi-măng cho kín,hạ thổ thì tốt hơn. Sau một thời gian khoảng 1-20năm BĐ biến thành nước. Khi dùng không cần đunnấu lại. Để càng lâu càng tốt.Bệnh tiết niệu sinh dục:Tiểu không thông, tiểu đục do thấp nhiệt bàng quang:nấu bí cả vỏ xanh. Uống nước ăn cái.Phù toàn thân: BĐ, hành củ nấu với cá chép.Phù khi có thai: BĐ và đậu đỏ lượng bằng nhau(khoảng 40g) nấu canh ăn (không cho muối).Bạch đới: hạt BĐ lâu năm rang nghiền bột uống 15gmỗi lần, vào lúc đói.Bệnh đái tháo đường:- BĐ 2.500g cắt đầu làm nắp cho vào trong 30g bộthoàng liên. Đậy nắp găm chặt bằng tăm. Nấu chínnhừ, để nguội, ép lấy nước uống ngày 3 lần.- BĐ 30g, vỏ BĐ 30g, hoàng liên 9g sắc lấy nướcuống.Ho gà, viêm phế quản cấp và mãn: hạt BĐ 15g trộnvới đường phèn giã mịn nhào với mật ong uống vớinước đun sôi để nguội. Ngày 2-3 lần.Hen suyễn: quả BĐ còn cuống, bổ ra cho đườngphèn hấp chín. Ăn hết khoảng 4 quả mới thấy rõ hiệuquả. Có thể thêm gừng.Mũi chảy nước hôi (viêm mũi): BĐ, ý dĩ mỗi thứ 40g,nấu nước uống hàng ngày.Ngộ độc thức ăn (tôm, cá, cá nóc…): BĐ tươi, giãnát, vắt lấy nước thật nhiều để uống.Giữ da mặt đẹp: quả BĐ, rượu 1.500g, nước 100g,mật ong 500g.Dùng dao tre nứa gọt vỏ bí. Cắt thành miếng nhỏ,nước, rượu cho vào nồi hầm nát nhuyễn, lọc lấynước cô thành cao rồi cho mật vào đun lại. Để nguộicho vào lọ nút kín dùng dần vào buổi tối xoa mặt.Tàn nhang: hạt BĐ 350g, hạt sen 30g, Bạch chỉ 15g.Tất cả nghiền mịn. Hàng ngày uống sau bữa cơm.Chiêu bằng nước đun sôi để nguội.Sụn lưng do lao động: vỏ BĐ đốt thành than tán bộtuống với rượu. Mỗi lần 6g.Phạm phòng (Phòng sự quá độ gây ốm yếu mệt mỏi,su ...

Tài liệu được xem nhiều: