Chưa kịp giúp Sony, FBI đã bị tin tặc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.30 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chưa kịp giúp Sony, FBI đã bị tin tặc "xử lý" đối tác.Sau khi Sony bị nhóm tin tặc LulzSec giáng một đòn đau vào những nỗ lực bảo mật hệ thống của họ, thì tập đoàn điện tử và giải trí Nhật Bản đã phải cầu cứu FBI giúp sức điều tra vụ việc.Nhưng trong lúc cơ quan an ninh liên bang Mỹ còn chưa kịp làm rõ điều gì, thì đối tác của họ đã bị LulzSec tấn công như một lời nhắn gửi tới các nhà điều tra. Nhóm LulzSec tuyên bố họ đã đột nhập và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chưa kịp giúp Sony, FBI đã bị tin tặc Chưa kịp giúp Sony, FBI đã bị tin tặc xử lý đối tácSau khi Sony bị nhóm tin tặc LulzSec giáng một đòn đau vào những nỗlực bảo mật hệ thống của họ, thì tập đoàn điện tử và giải trí Nhật Bản đãphải cầu cứu FBI giúp sức điều tra vụ việc.Nhưng trong lúc cơ quan an ninh liên bang Mỹ còn chưa kịp làm rõ điều gì,thì đối tác của họ đã bị LulzSec tấn công như một lời nhắn gửi tới các nhàđiều tra.Nhóm LulzSec tuyên bố họ đã đột nhập và lấy được dữ liệu từ hệ thốngwebsite Atlanta của InfraGard, một tổ chức có mối quan hệ đối tác với FBI.Trang web này đã không thể truy cập vào hôm 5/6 vừa qua, với một thôngbáo đăng trên trang chủ Quá trình xây dựng website chưa hoàn tất.Thành tích thu được lần này của LulzSec là khoảng 180 tài khoản đăngnhập hệ thống có liên kết tới FBI.Hiện nhóm tin tặc giấu mặt này vẫn đang tiếp tục gây ra những vụ tấn cônggây xôn xao dư luận.Nhật báo phố Wall vừa tiết lộ rằng, chính LulzSec là tác giả của vụ đột nhậpvào hệ thống cơ sở dữ liệu của hãng Nintendo. Tuy nhiên, LulzSec đã khôngthu được thông tin rò rỉ nào có giá trị.Trước đó, ngoài vụ tấn công Sony Pictures khiến hơn 1 triệu tài khoản kháchhàng bị đánh cắp, LulzSec còn dính vào một bê bối khác liên quan tới công tyan ninh mạng Unveillance.CEO Karim Hijazi của Unveillance đã bị nhóm tin tặc này khai thác được tàikhoản. Hijazi cáo buộc LulzSec ép buộc ông phải tiết lộ những dữ liệu nhạycảm có liên quan tới các đối tác, khách hàng, còn phía LulzSec thì tuyên bốHijazi chính là người từng thuê họ tấn công các trang web đối thủ trước đây.Trong một thông tin khác liên quan tới vấn đề bảo mật thông tin, Sony vừathông báo rằng website của họ tại Châu Âu đã bị đột nhập trái phép, tuynhiên dữ liệu bị rò rỉ đều là những thông tin được đăng công khai trên mạngnên hiện hãng này vẫn chưa nhận thấy thiệt hài nào từ vụ việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chưa kịp giúp Sony, FBI đã bị tin tặc Chưa kịp giúp Sony, FBI đã bị tin tặc xử lý đối tácSau khi Sony bị nhóm tin tặc LulzSec giáng một đòn đau vào những nỗlực bảo mật hệ thống của họ, thì tập đoàn điện tử và giải trí Nhật Bản đãphải cầu cứu FBI giúp sức điều tra vụ việc.Nhưng trong lúc cơ quan an ninh liên bang Mỹ còn chưa kịp làm rõ điều gì,thì đối tác của họ đã bị LulzSec tấn công như một lời nhắn gửi tới các nhàđiều tra.Nhóm LulzSec tuyên bố họ đã đột nhập và lấy được dữ liệu từ hệ thốngwebsite Atlanta của InfraGard, một tổ chức có mối quan hệ đối tác với FBI.Trang web này đã không thể truy cập vào hôm 5/6 vừa qua, với một thôngbáo đăng trên trang chủ Quá trình xây dựng website chưa hoàn tất.Thành tích thu được lần này của LulzSec là khoảng 180 tài khoản đăngnhập hệ thống có liên kết tới FBI.Hiện nhóm tin tặc giấu mặt này vẫn đang tiếp tục gây ra những vụ tấn cônggây xôn xao dư luận.Nhật báo phố Wall vừa tiết lộ rằng, chính LulzSec là tác giả của vụ đột nhậpvào hệ thống cơ sở dữ liệu của hãng Nintendo. Tuy nhiên, LulzSec đã khôngthu được thông tin rò rỉ nào có giá trị.Trước đó, ngoài vụ tấn công Sony Pictures khiến hơn 1 triệu tài khoản kháchhàng bị đánh cắp, LulzSec còn dính vào một bê bối khác liên quan tới công tyan ninh mạng Unveillance.CEO Karim Hijazi của Unveillance đã bị nhóm tin tặc này khai thác được tàikhoản. Hijazi cáo buộc LulzSec ép buộc ông phải tiết lộ những dữ liệu nhạycảm có liên quan tới các đối tác, khách hàng, còn phía LulzSec thì tuyên bốHijazi chính là người từng thuê họ tấn công các trang web đối thủ trước đây.Trong một thông tin khác liên quan tới vấn đề bảo mật thông tin, Sony vừathông báo rằng website của họ tại Châu Âu đã bị đột nhập trái phép, tuynhiên dữ liệu bị rò rỉ đều là những thông tin được đăng công khai trên mạngnên hiện hãng này vẫn chưa nhận thấy thiệt hài nào từ vụ việc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khóa chặn truy cập mạng bảo mật mạng Thiết lập kiểm soát lưu trữ di động thiết bị lưu trữ phần mềm trái phépTài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật và ứng dụng của khai thác văn bản
3 trang 223 0 0 -
Phương pháp hồi phục an toàn dữ liệu và tìm lại password
213 trang 101 1 0 -
77 trang 90 1 0
-
192 trang 64 0 0
-
Giáo trình Quản trị mạng nâng cao: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
55 trang 62 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm CCNA 2 - Chương 3
5 trang 61 0 0 -
Windows Server 2003 (Tập 1): Phần 1
302 trang 50 0 0 -
0 trang 49 0 0
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Giới thiệu môn học - ThS. Huỳnh Nam
6 trang 48 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 44 0 0