Chùa Ngòi Bắc Ninh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chùa Ngòi nổi tiếng là ngôi chùa cổ, đẹp của tỉnh Bắc Ninh, một di tích lịch sử – văn hóa thu hút khách thập phương và người dân trong vùng đến tham quan, vãn cảnh. Ngôi chùa phong quang, sạch đẹp với các công trình tâm linh, vườn hoa, cây cảnh…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Ngòi Bắc Ninh Chùa Ngòi Bắc NinhChùa Ngòi nổi tiếng là ngôi chùa cổ, đẹp của tỉnh Bắc Ninh, một di tích lịch sử – vănhóa thu hút khách thập phương và người dân trong vùng đến tham quan, vãn cảnh.Ngôi chùa phong quang, sạch đẹp với các công trình tâm linh, vườn hoa, cây cảnh… Đểcó được cơ ngơi khang trang hôm nay, chính quyền và nhân dân tỉnhBắc Ninh, đặc biệt làthôn Quảng Nạp đã gom góp bao mồ hôi, công sức, tiền của để Chùa Ngòi hồi sinh…Chùa NgòiNgôi chùa cổ 300 nămTương truyền, Chùa Ngòi của làng Nắp Ngòi (nay là thôn Quảng Nạp, xã Quảng Phú,huyện Lương Tài) xây dựng sau thời Lý – Trần (1009-1226/1226-1400).Ban đầu chỉ là một am nhỏ thờ Phật, vị trí song song với con ngòi (Sài Giang) theohướng Tây Nam. Đến thời thuộc Minh (1414 – 1417), do loạn lạc nên bị tàn phá.Đến khi vua Lê Thánh Tông có sắc chỉ tu tạo lại các ngôi chùa có hạn ngạch, thì am nàyđược nhân dân di chuyển về khu đất hiện nay do cụ tự Phúc Nhân cúng hậu 3 mẫu ruộngvà đứng ra tu bổ, xây dựng thành ngôi chùa đặt tên là Quảng Ân Tự, sau dân làng gọi tênlà Chùa Ngòi.Trải qua hàng trăm năm, đất ở đây có tiếng là “địa linh” cầu gì được nấy, nhất là biểutượng Đức Ông ngự trong chùa. Khi cụ Nguyễn Công Đạt, người làng trúng Thư toán,được bổ nhiệm làm Quan trấn thủ Thanh Hoa (tỉnh Hải Dương), khi vinh quy bái tổ vềlàng, cho khắc vào Tháp hương bái vọng cửa Phật tám chữ (Kính thiên hương đài QuảngÂn Linh Tự).Đến triều đại Lê Dụ Tông niên hiệu Vĩnh Thịnh (1705 – 1719) nhân dân đã bàn bạc việctu tạo lại chùa, nhưng mãi đến triều Bảo Thái lục liên (1720 – 1726) việc trùng tu mớihoàn thành, khắc vào Tháp hương làm dấu tích. Triều Vĩnh Khánh nguyên niên năm KỉDậu (1729 – 1732) Quảng Ân Tự bia kí được hoàn thành ghi công đức các đời trướctham gia trùng tu Di tích Chùa Ngòi.Qua bao thăng trầm biến cố của lịch sử, tiếp theo là 9 năm kháng chiến chống Pháp (1946– 1954), Chùa Ngòi xuống cấp và bị đại bác của giặc tàn phá, ngôi nhà Mẫu bị sập; ni sưThích Đàm Giá trông coi chùa, bị giặc Pháp bắn chết năm 1952, chùa của làng quê lạihoang vắng…Đầu thế kỉ XXI, nhân dân thôn Quảng Nạp vô cùng xúc động trước sự quan tâm của Đạilão Hòa thượng Thích Thanh Hy trụ trì chùa Quang Minh, TP Hà Nội thể theo nguyệnvọng của phật tử và nhân dân địa phương chính thức công nhận Chùa Ngòi và cử đệ tử làsư cô Thích Đàm Dược về chấp cảnh, thay mặt Hòa thượng, trực tiếp cùng dân làng trùngtu lại quần thể khu Di tích Chùa Ngòi.Chùa NgòiĐồng tâm nhất trí khôi phục Chùa NgòiChiều 24-6-2002 (năm Nhâm Ngọ), sư cô Thích Đàm Dược về Quảng Nạp trước sự tiếpđón hân hoan của chính quyền và nhân dân địa phương. Sư cô chủ trì cuộc họp, lấy ýkiến của chính quyền và nhân dân về việc trùng tu ngôi Tam Bảo Quảng Ân Linh Tựtrong khuôn viên Chùa Ngòi, thành lập Ban tôn tạo, trùng tu do ông Trưởng thôn làmTrưởng ban, ông cựu Bí thư Đảng ủy xã, ông Trưởng BĐD Hội NCT xã làm Phó ban, đạidiện các dòng tộc trong làng làm Ủy viên… sư cô Thích Đàm Dược trụ trì Chùa Ngòi.Quảng Nạp là thôn nghèo, thuần nông, có hơn 150 hộ gia đình với hơn 500 nhân khẩu,thu nhập bình quân 32 nghìn đồng/người/tháng. Ngày đó, con đường vào chùa chỉ có câycầu đá chênh vênh, mở rộng diện tích khuôn viên chùa phải mua lại hợp đồng, vì đấtvườn đã đấu thầu… Khó khăn chồng chất, nhưng sư cô vẫn vững niềm tin vào chínhpháp, niềm tin vào thế giới tâm linh “Phật Thánh độ trì” và tấm lòng nhiệt huyết củachính quyền, nhân dân thôn Quảng Nạp.Ngày 26-6-2002, khởi công đắp đường dẫn vào Chùa Ngòi; xây cầu bê – tông bắc quamáng nổi thay chiếc cầu đá. Sư cô chợt nghĩ tới việc làm bãi xe rộng rãi đủ để cácphương tiện giao thông đến vãn cảnh chùa có nơi đậu. Cụ Trần Hữu Thái, thành viên Bantrùng tu rất ủng hộ ý tưởng của sư cô; hiến cả thửa ruộng của mình cạnh chùa để làm bãixe. Cứ đến ngày mồng 8-4 âm lịch hằng năm, xe cộ từ khắp mọi miền đất nước đổ về Hộichùa, ai cũng thầm cảm ơn những người đã góp công sức xây dựng nên nơi đỗ xe vănminh, thuận lợi trong quần thể Di tích Chùa Ngòi.Đầu tháng 11-2002, Ban trùng tu cho khai móng xây lại nhà Mẫu và hai gian hậu cung;ngày 23-11, khai móng xây dựng nhà từ thiện; ngày 25-11, giỗ Tổ và khánh thành nhàTổ. Đến ngày 25-8-2003 (Quý Mùi) khánh thành ngôi Tam bảo (tổng trị giá gần 1,5 tỉđồng) trước sự chứng kiến của hàng nghìn Phật tử xa gần cùng nhân dân và chính quyềnđịa phương chung niềm vui Phật pháp.Sư cô Thích Đàm Dược là TNXP thời kì kháng chiến chống Mỹ, đã tự nguyện hiến dângphần đời còn lại cho Phật pháp phổ độ chúng sinh, tận tâm tận lực, đem hết sức mìnhkhôi phục lại ngôi chùa cổ, di tích lịch sử – văn hóa của Bắc Ninh. Năm nay, sư cô hơn70 tuổi.Từ năm 2002 đến 2008, sư cô cùng chính quyền và nhân dân địa phương tích cực vậnđộng, tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp, các ngành, sự đóng góp của các đơn vị, lòng hảotâm của các cá nhân trên cả nước và Việt kiều ở nước ngoài, đã hoàn thành việc trùng tuChùa Ngòi với hàng loạt công trình kiên cố trong khuôn v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Ngòi Bắc Ninh Chùa Ngòi Bắc NinhChùa Ngòi nổi tiếng là ngôi chùa cổ, đẹp của tỉnh Bắc Ninh, một di tích lịch sử – vănhóa thu hút khách thập phương và người dân trong vùng đến tham quan, vãn cảnh.Ngôi chùa phong quang, sạch đẹp với các công trình tâm linh, vườn hoa, cây cảnh… Đểcó được cơ ngơi khang trang hôm nay, chính quyền và nhân dân tỉnhBắc Ninh, đặc biệt làthôn Quảng Nạp đã gom góp bao mồ hôi, công sức, tiền của để Chùa Ngòi hồi sinh…Chùa NgòiNgôi chùa cổ 300 nămTương truyền, Chùa Ngòi của làng Nắp Ngòi (nay là thôn Quảng Nạp, xã Quảng Phú,huyện Lương Tài) xây dựng sau thời Lý – Trần (1009-1226/1226-1400).Ban đầu chỉ là một am nhỏ thờ Phật, vị trí song song với con ngòi (Sài Giang) theohướng Tây Nam. Đến thời thuộc Minh (1414 – 1417), do loạn lạc nên bị tàn phá.Đến khi vua Lê Thánh Tông có sắc chỉ tu tạo lại các ngôi chùa có hạn ngạch, thì am nàyđược nhân dân di chuyển về khu đất hiện nay do cụ tự Phúc Nhân cúng hậu 3 mẫu ruộngvà đứng ra tu bổ, xây dựng thành ngôi chùa đặt tên là Quảng Ân Tự, sau dân làng gọi tênlà Chùa Ngòi.Trải qua hàng trăm năm, đất ở đây có tiếng là “địa linh” cầu gì được nấy, nhất là biểutượng Đức Ông ngự trong chùa. Khi cụ Nguyễn Công Đạt, người làng trúng Thư toán,được bổ nhiệm làm Quan trấn thủ Thanh Hoa (tỉnh Hải Dương), khi vinh quy bái tổ vềlàng, cho khắc vào Tháp hương bái vọng cửa Phật tám chữ (Kính thiên hương đài QuảngÂn Linh Tự).Đến triều đại Lê Dụ Tông niên hiệu Vĩnh Thịnh (1705 – 1719) nhân dân đã bàn bạc việctu tạo lại chùa, nhưng mãi đến triều Bảo Thái lục liên (1720 – 1726) việc trùng tu mớihoàn thành, khắc vào Tháp hương làm dấu tích. Triều Vĩnh Khánh nguyên niên năm KỉDậu (1729 – 1732) Quảng Ân Tự bia kí được hoàn thành ghi công đức các đời trướctham gia trùng tu Di tích Chùa Ngòi.Qua bao thăng trầm biến cố của lịch sử, tiếp theo là 9 năm kháng chiến chống Pháp (1946– 1954), Chùa Ngòi xuống cấp và bị đại bác của giặc tàn phá, ngôi nhà Mẫu bị sập; ni sưThích Đàm Giá trông coi chùa, bị giặc Pháp bắn chết năm 1952, chùa của làng quê lạihoang vắng…Đầu thế kỉ XXI, nhân dân thôn Quảng Nạp vô cùng xúc động trước sự quan tâm của Đạilão Hòa thượng Thích Thanh Hy trụ trì chùa Quang Minh, TP Hà Nội thể theo nguyệnvọng của phật tử và nhân dân địa phương chính thức công nhận Chùa Ngòi và cử đệ tử làsư cô Thích Đàm Dược về chấp cảnh, thay mặt Hòa thượng, trực tiếp cùng dân làng trùngtu lại quần thể khu Di tích Chùa Ngòi.Chùa NgòiĐồng tâm nhất trí khôi phục Chùa NgòiChiều 24-6-2002 (năm Nhâm Ngọ), sư cô Thích Đàm Dược về Quảng Nạp trước sự tiếpđón hân hoan của chính quyền và nhân dân địa phương. Sư cô chủ trì cuộc họp, lấy ýkiến của chính quyền và nhân dân về việc trùng tu ngôi Tam Bảo Quảng Ân Linh Tựtrong khuôn viên Chùa Ngòi, thành lập Ban tôn tạo, trùng tu do ông Trưởng thôn làmTrưởng ban, ông cựu Bí thư Đảng ủy xã, ông Trưởng BĐD Hội NCT xã làm Phó ban, đạidiện các dòng tộc trong làng làm Ủy viên… sư cô Thích Đàm Dược trụ trì Chùa Ngòi.Quảng Nạp là thôn nghèo, thuần nông, có hơn 150 hộ gia đình với hơn 500 nhân khẩu,thu nhập bình quân 32 nghìn đồng/người/tháng. Ngày đó, con đường vào chùa chỉ có câycầu đá chênh vênh, mở rộng diện tích khuôn viên chùa phải mua lại hợp đồng, vì đấtvườn đã đấu thầu… Khó khăn chồng chất, nhưng sư cô vẫn vững niềm tin vào chínhpháp, niềm tin vào thế giới tâm linh “Phật Thánh độ trì” và tấm lòng nhiệt huyết củachính quyền, nhân dân thôn Quảng Nạp.Ngày 26-6-2002, khởi công đắp đường dẫn vào Chùa Ngòi; xây cầu bê – tông bắc quamáng nổi thay chiếc cầu đá. Sư cô chợt nghĩ tới việc làm bãi xe rộng rãi đủ để cácphương tiện giao thông đến vãn cảnh chùa có nơi đậu. Cụ Trần Hữu Thái, thành viên Bantrùng tu rất ủng hộ ý tưởng của sư cô; hiến cả thửa ruộng của mình cạnh chùa để làm bãixe. Cứ đến ngày mồng 8-4 âm lịch hằng năm, xe cộ từ khắp mọi miền đất nước đổ về Hộichùa, ai cũng thầm cảm ơn những người đã góp công sức xây dựng nên nơi đỗ xe vănminh, thuận lợi trong quần thể Di tích Chùa Ngòi.Đầu tháng 11-2002, Ban trùng tu cho khai móng xây lại nhà Mẫu và hai gian hậu cung;ngày 23-11, khai móng xây dựng nhà từ thiện; ngày 25-11, giỗ Tổ và khánh thành nhàTổ. Đến ngày 25-8-2003 (Quý Mùi) khánh thành ngôi Tam bảo (tổng trị giá gần 1,5 tỉđồng) trước sự chứng kiến của hàng nghìn Phật tử xa gần cùng nhân dân và chính quyềnđịa phương chung niềm vui Phật pháp.Sư cô Thích Đàm Dược là TNXP thời kì kháng chiến chống Mỹ, đã tự nguyện hiến dângphần đời còn lại cho Phật pháp phổ độ chúng sinh, tận tâm tận lực, đem hết sức mìnhkhôi phục lại ngôi chùa cổ, di tích lịch sử – văn hóa của Bắc Ninh. Năm nay, sư cô hơn70 tuổi.Từ năm 2002 đến 2008, sư cô cùng chính quyền và nhân dân địa phương tích cực vậnđộng, tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp, các ngành, sự đóng góp của các đơn vị, lòng hảotâm của các cá nhân trên cả nước và Việt kiều ở nước ngoài, đã hoàn thành việc trùng tuChùa Ngòi với hàng loạt công trình kiên cố trong khuôn v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chùa Ngòi Bắc Ninh địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0