Chùa online và vấn đề hiện đại hóa Phật giáo trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.61 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chùa online và vấn đề hiện đại hóa Phật giáo trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại trình bày phác thảo về chùa online trong cái nhìn so với ngôi chùa đã ăn sâu vào đời sống tôn giáo của người Việt từ bao đời nay,... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa online và vấn đề hiện đại hóa Phật giáo trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đạiNghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 201446MAI THỊ HẠNH*CHÙA ONLINE VÀVẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI HÓA PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNHXÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠITóm tắt: Chùa online là một hiện tượng mới xuất hiện trong thựchành Phật giáo ở Việt Nam gần đây. Bài viết phác thảo về chùaonline trong cái nhìn so sánh với ngôi chùa đã ăn sâu vào đời sốngtôn giáo của người Việt từ bao đời nay; chỉ ra nguyên nhân xuấthiện và tồn tại chùa online. Thông qua hiện tượng chùa online, bàiviết cũng chỉ ra những biểu hiện của hiện đại hóa Phật giáo ViệtNam hiện nay.Từ khóa: Chùa online, hiện đại hóa Phật giáo, thị trường tôn giáo.1. Mở đầuTừ “online” mới xuất hiện trong từ ngôn ngữ của người Việt Nam vàithập niên gần đây cùng với sự du nhập của internet. Rất nhanh chóng, nhưbản thân sự lan truyền của internet, từ online được sử dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực cuộc sống: xem phim online, nói chuyện online, nghe nhạconline, học tập online, cúng giỗ online, v.v... Gần đây xuất hiện chùa online,một hiện tượng chưa từng thấy trong truyền thống Phật giáo Việt Nam.Ngôi chùa này được thành lập bởi trang mạng tuvien.com, là cổng thôngtin của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Với tiêu chí là nơi để Phật tử thắphương niệm Phật khi chưa có điều kiện đến chùa, chùa online đang đónhàng nghìn lượt Phật tử tới thắp hương. Bài viết phác thảo về chùa onlinetrong cái nhìn so sánh với ngôi chùa đã ăn sâu trong tiềm thức của ngườiViệt từ bao đời nay, phân tích bối cảnh xã hội và tôn giáo đương đại lý giảinguyên nhân ra đời và tồn tại của nó, kết nối sự ra đời của chùa online vớivấn đề hiện đại hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay, chỉ ra những phươngdiện hiện đại hóa Phật giáo Việt Nam qua hiện tượng chùa online.2. Chùa online: lạ mà quen“Bất kể một tôn giáo nào vào nước Việt, thường bao giờ cũng tạodựng cho nó những giáo đường. Đối với Phật giáo, dù rằng Phật pháp đặt*NCS., Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Mai Thị Hạnh. Chùa Online và vấn đề hiện đại hóa…47trọng tâm của vũ trụ quan và nhân sinh quan vào lẽ vô thường, đề caoquan niệm vô chấp, cũng không vượt ra ngoài quy luật đó”1. Vì thế, ngaytừ khi du nhập vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, Phật giáo đã hìnhthành nên những ngôi chùa, mà bây giờ có thương hiệu là chùa cổ nhấtViệt Nam trên đất Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh. Sự tàn phá củangười Phương Bắc, các cuộc nội chiến, sự hủy hoại của thời gian và cả sựtôn tạo không đúng cách của người đời sau khiến ngày nay chúng takhông biết nhiều về những ngôi chùa ở các thế kỷ đầu Công nguyên. Chỉbiết rằng, rất nhanh chóng, ngôi chùa trở nên thân quen và niềm tin vàoĐức Phật ngấm vào máu thịt người Việt như một phần không thể thiếutrong đời sống tâm linh của họ. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, chùaViệt định hình với các dạng kết cấu: chữ Tam, chữ Đinh, chữ Công, nộiCông ngoại Quốc, v.v… Tất nhiên, “không có một kiểu mẫu chung chohàng ngàn ngôi chùa được xây dựng trong nhiều thế kỷ qua, trên lãnh thổcả nước trải dài từ Bắc chí Nam. Mỗi thời đại có một phong cách riêng,mỗi địa phương cũng tùy theo điều kiện địa lý, thế đất và do nhiều lý doriêng mà đưa ra một kiểu kiến trúc chùa phù hợp”2. Ở đây, chúng tôi chỉxin mô tả quang cảnh một loại chùa khá phổ biến ở Bắc Bộ, chùa chữCông, để có cái nhìn tham chiếu với chùa online.Khi vào lễ Phật trong ngôi chùa chữ Công, người ta phải bước quaTam quan, nơi mà “đối với mắt người thường chỉ là cái cổng vào chùa,nhưng trong mắt nhà tu hành, Tam quan là ranh giới giữa cõi Tục và cõiThiêng, là ngưỡng cửa thiêng liêng, siêu thoát, là phương châm tu hànhcho đến lúc thanh thản về với cõi vĩnh hằng”3. Tầng trên của Tam quanthông thường được làm gác chuông mà mỗi buổi chiều, tiếng chuông lạiđược dóng dả ngân nga như xua tan đi nỗi phiền muộn của con người.Bước qua Tam quan là sân chùa, được bày đặt các chậu cây cảnh, hònnon bộ làm tăng thêm cảnh sắc thiên nhiên cho ngôi chùa. Trong khu vựcsân chùa hoặc vườn chùa bắt gặp những ngôi tháp mộ và các loại câytrồng với nhiều ý nghĩa khác nhau. Lớp kiến trúc đầu tiên là Bái đường.Ở đây bày một số tượng, có thể đặt bia đá ghi sự tích của ngôi chùa, cũngcó thể đặt cả chuông, khánh nếu như ở ngoài Tam quan không có gácchuông. Qua Bái đường là đến tòa Tam bảo. Đây là phần quan trọng nhấtcủa ngôi chùa, nơi bày những pho tượng chủ yếu nhất của Phật điện. QuaPhật điện, theo đường nhà hành lang đến Tăng đường (Hậu đường), còngọi là Tổ đường. Nhìn chung, kết cấu chủ yếu của chùa Việt ở Bắc Bộtheo hình chữ Công như vừa mô tả.48Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2014Phật giáo vào Việt Nam đến nay có lịch sử khoảng 2.000 năm và ghidấu hình ảnh những ngôi chùa thân quen trong ký ức của người Việt. Cóthể nói, người Việt Nam hẳn không ai không thân quen như máu thịt vớihình ảnh ngôi chùa thanh tịnh được bao bọc bởi ruộng đồng làng mạc hayđược tạo dựng trên ngọn núi, ngọn đồi cao giữa một cảnh thiên nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa online và vấn đề hiện đại hóa Phật giáo trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đạiNghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 201446MAI THỊ HẠNH*CHÙA ONLINE VÀVẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI HÓA PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNHXÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠITóm tắt: Chùa online là một hiện tượng mới xuất hiện trong thựchành Phật giáo ở Việt Nam gần đây. Bài viết phác thảo về chùaonline trong cái nhìn so sánh với ngôi chùa đã ăn sâu vào đời sốngtôn giáo của người Việt từ bao đời nay; chỉ ra nguyên nhân xuấthiện và tồn tại chùa online. Thông qua hiện tượng chùa online, bàiviết cũng chỉ ra những biểu hiện của hiện đại hóa Phật giáo ViệtNam hiện nay.Từ khóa: Chùa online, hiện đại hóa Phật giáo, thị trường tôn giáo.1. Mở đầuTừ “online” mới xuất hiện trong từ ngôn ngữ của người Việt Nam vàithập niên gần đây cùng với sự du nhập của internet. Rất nhanh chóng, nhưbản thân sự lan truyền của internet, từ online được sử dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực cuộc sống: xem phim online, nói chuyện online, nghe nhạconline, học tập online, cúng giỗ online, v.v... Gần đây xuất hiện chùa online,một hiện tượng chưa từng thấy trong truyền thống Phật giáo Việt Nam.Ngôi chùa này được thành lập bởi trang mạng tuvien.com, là cổng thôngtin của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Với tiêu chí là nơi để Phật tử thắphương niệm Phật khi chưa có điều kiện đến chùa, chùa online đang đónhàng nghìn lượt Phật tử tới thắp hương. Bài viết phác thảo về chùa onlinetrong cái nhìn so sánh với ngôi chùa đã ăn sâu trong tiềm thức của ngườiViệt từ bao đời nay, phân tích bối cảnh xã hội và tôn giáo đương đại lý giảinguyên nhân ra đời và tồn tại của nó, kết nối sự ra đời của chùa online vớivấn đề hiện đại hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay, chỉ ra những phươngdiện hiện đại hóa Phật giáo Việt Nam qua hiện tượng chùa online.2. Chùa online: lạ mà quen“Bất kể một tôn giáo nào vào nước Việt, thường bao giờ cũng tạodựng cho nó những giáo đường. Đối với Phật giáo, dù rằng Phật pháp đặt*NCS., Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Mai Thị Hạnh. Chùa Online và vấn đề hiện đại hóa…47trọng tâm của vũ trụ quan và nhân sinh quan vào lẽ vô thường, đề caoquan niệm vô chấp, cũng không vượt ra ngoài quy luật đó”1. Vì thế, ngaytừ khi du nhập vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, Phật giáo đã hìnhthành nên những ngôi chùa, mà bây giờ có thương hiệu là chùa cổ nhấtViệt Nam trên đất Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh. Sự tàn phá củangười Phương Bắc, các cuộc nội chiến, sự hủy hoại của thời gian và cả sựtôn tạo không đúng cách của người đời sau khiến ngày nay chúng takhông biết nhiều về những ngôi chùa ở các thế kỷ đầu Công nguyên. Chỉbiết rằng, rất nhanh chóng, ngôi chùa trở nên thân quen và niềm tin vàoĐức Phật ngấm vào máu thịt người Việt như một phần không thể thiếutrong đời sống tâm linh của họ. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, chùaViệt định hình với các dạng kết cấu: chữ Tam, chữ Đinh, chữ Công, nộiCông ngoại Quốc, v.v… Tất nhiên, “không có một kiểu mẫu chung chohàng ngàn ngôi chùa được xây dựng trong nhiều thế kỷ qua, trên lãnh thổcả nước trải dài từ Bắc chí Nam. Mỗi thời đại có một phong cách riêng,mỗi địa phương cũng tùy theo điều kiện địa lý, thế đất và do nhiều lý doriêng mà đưa ra một kiểu kiến trúc chùa phù hợp”2. Ở đây, chúng tôi chỉxin mô tả quang cảnh một loại chùa khá phổ biến ở Bắc Bộ, chùa chữCông, để có cái nhìn tham chiếu với chùa online.Khi vào lễ Phật trong ngôi chùa chữ Công, người ta phải bước quaTam quan, nơi mà “đối với mắt người thường chỉ là cái cổng vào chùa,nhưng trong mắt nhà tu hành, Tam quan là ranh giới giữa cõi Tục và cõiThiêng, là ngưỡng cửa thiêng liêng, siêu thoát, là phương châm tu hànhcho đến lúc thanh thản về với cõi vĩnh hằng”3. Tầng trên của Tam quanthông thường được làm gác chuông mà mỗi buổi chiều, tiếng chuông lạiđược dóng dả ngân nga như xua tan đi nỗi phiền muộn của con người.Bước qua Tam quan là sân chùa, được bày đặt các chậu cây cảnh, hònnon bộ làm tăng thêm cảnh sắc thiên nhiên cho ngôi chùa. Trong khu vựcsân chùa hoặc vườn chùa bắt gặp những ngôi tháp mộ và các loại câytrồng với nhiều ý nghĩa khác nhau. Lớp kiến trúc đầu tiên là Bái đường.Ở đây bày một số tượng, có thể đặt bia đá ghi sự tích của ngôi chùa, cũngcó thể đặt cả chuông, khánh nếu như ở ngoài Tam quan không có gácchuông. Qua Bái đường là đến tòa Tam bảo. Đây là phần quan trọng nhấtcủa ngôi chùa, nơi bày những pho tượng chủ yếu nhất của Phật điện. QuaPhật điện, theo đường nhà hành lang đến Tăng đường (Hậu đường), còngọi là Tổ đường. Nhìn chung, kết cấu chủ yếu của chùa Việt ở Bắc Bộtheo hình chữ Công như vừa mô tả.48Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2014Phật giáo vào Việt Nam đến nay có lịch sử khoảng 2.000 năm và ghidấu hình ảnh những ngôi chùa thân quen trong ký ức của người Việt. Cóthể nói, người Việt Nam hẳn không ai không thân quen như máu thịt vớihình ảnh ngôi chùa thanh tịnh được bao bọc bởi ruộng đồng làng mạc hayđược tạo dựng trên ngọn núi, ngọn đồi cao giữa một cảnh thiên nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Hiện đại hóa Phật giáo Bối cảnh Phật giáo Hiện đại hóa Phật giáo Thị trường tôn giáoTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
15 trang 265 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 221 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 194 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 145 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 141 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 126 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 123 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 115 0 0