Chữa tay chân miệng bằng Đông y.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nhưng bệnh tay chân miệng (TCM) có thể phòng ngừa và chữa trị tích cực bằng Đông y. Dù không có trong bệnh danh của y học cổ truyền, tuy nhiên căn cứ vào triệu chứng và diễn biến của bệnh, có thể thấy TCM tương ứng với chứng “nhiệt miệng”, “lở miệng”. Dùng bài thuốc trị nhiệt Nhiệt miệng là bệnh phát sinh do hoả độc, nhiệt độc thấp nhiệt ở tỳ, vị, tâm, can, thận, hay gặp nhất là ở tỳ vị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa tay chân miệng bằng Đông y.Chữa tay chân miệng bằng Đông yMặc dù chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nhưng bệnh tay chân miệng (TCM) cóthể phòng ngừa và chữa trị tích cực bằng Đông y.Dù không có trong bệnh danh của y học cổ truyền, tuy nhiên căn cứ vào triệuchứng và diễn biến của bệnh, có thể thấy TCM tương ứng với chứng “nhiệtmiệng”, “lở miệng”.Dùng bài thuốc trị nhiệtNhiệt miệng là bệnh phát sinh do hoả độc, nhiệt độc thấp nhiệt ở tỳ, vị, tâm, can,thận, hay gặp nhất là ở tỳ vị. Hoả độc, nhiệt độc bốc lên sinh lở loét, đau nóng rát,miệng hôi, khô miệng, lưỡi đỏ. Phương pháp chữa trị nhiệt miệng theo Đông y làthanh nhiệt giải độc, dưỡng âm, lương huyết. Các bài thuốc cổ phương như Thanhvị tán, Cầm liên xích đạo thang, Địa hoàng cốt bì thang… là những bài thuốc hiệuquả cao trong chữa trị và ngăn ngừa tái phát bệnh nhiệt miệng.Các bài thuốc này là sự phối hợp tinh tế của các vị thuốc được sao tẩm khắt khenhư hoàng liên, sinh địa, bạch mao căn, đương quy, đan bì… có tác dụng thanhnhiệt, dưỡng âm, chữa viêm loét miệng, lưỡi, nhiệt miệng, viêm lợi, chảy máu chânrăng, hôi miệng phòng bệnh tái phát. Giữ vệ sinh là cách để phòng tay chân miệng.Hiện nay, y học hiện đại đã phân tích được thành phần kháng sinh thực vật chứatrong hoàng liên. Các vị thuốc đương quy, sinh địa cung cấp các vitamin khoángchất thường bị thiếu trong bệnh nhiệt miệng, giúp cho sự tái tạo niêm mạc miệngnhanh chóng. Các kết quả này đã minh chứng hiệu quả của các bài thuốc đông ytrong phòng chữa bệnh nhiệt miệng.Cách dinh dưỡng cho trẻTrẻ bị bệnh TCM thường rất biếng ăn, thậm chí có thể bỏ ăn do các vết loét trongniêm mạc miệng gây đau. Vì vậy, thức ăn cho trẻ cần chọn lựa sao cho mềm, mịn,mát lạnh nhằm tạo cảm giác dễ chịu khi thức ăn, thức uống đi ngang qua vết loét.Như vậy, những thực phẩm có thể dùng cho trẻ là: bột dinh dưỡng, sữa, sữa chua,tàu hủ đường. Không nên cho bé uống các loại nước ép và soda bởi vì hàm lượngaxit cao, sẽ gây ra đau rát ở vết loét. Tránh thức ăn mặn hoặc cay.Nếu trẻ ăn kém, nên cho trẻ ăn nhiều lần hơn lúc bình thường để tránh tình trạng hạđường huyết có thể xảy ra. Cần chú ý muỗng (thìa) dùng để đút cho trẻ nên tránhnhững loại có cạnh sắc bén, để không đụng vào các vết loét ở đầu lưỡi và môi làmbé đau dẫn đến sợ hãi, không ăn. Khi trẻ giảm bệnh (thường là sau 4 – 5 ngày) nêncho bé ăn trở lại bình thường, không kiêng khem.Để phòng ngừa mắc TCM, nên rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiêu, sau khi mặc,thay tã, hoặc sau khi tiếp xúc với những vết loét, phân, nước tiểu, nước bọt của trẻbệnh. Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà bằng dung dịch sát khuẩn. Cách ly trẻbệnh để tránh tình trạng bệnh lây lan nhanh trong cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa tay chân miệng bằng Đông y.Chữa tay chân miệng bằng Đông yMặc dù chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nhưng bệnh tay chân miệng (TCM) cóthể phòng ngừa và chữa trị tích cực bằng Đông y.Dù không có trong bệnh danh của y học cổ truyền, tuy nhiên căn cứ vào triệuchứng và diễn biến của bệnh, có thể thấy TCM tương ứng với chứng “nhiệtmiệng”, “lở miệng”.Dùng bài thuốc trị nhiệtNhiệt miệng là bệnh phát sinh do hoả độc, nhiệt độc thấp nhiệt ở tỳ, vị, tâm, can,thận, hay gặp nhất là ở tỳ vị. Hoả độc, nhiệt độc bốc lên sinh lở loét, đau nóng rát,miệng hôi, khô miệng, lưỡi đỏ. Phương pháp chữa trị nhiệt miệng theo Đông y làthanh nhiệt giải độc, dưỡng âm, lương huyết. Các bài thuốc cổ phương như Thanhvị tán, Cầm liên xích đạo thang, Địa hoàng cốt bì thang… là những bài thuốc hiệuquả cao trong chữa trị và ngăn ngừa tái phát bệnh nhiệt miệng.Các bài thuốc này là sự phối hợp tinh tế của các vị thuốc được sao tẩm khắt khenhư hoàng liên, sinh địa, bạch mao căn, đương quy, đan bì… có tác dụng thanhnhiệt, dưỡng âm, chữa viêm loét miệng, lưỡi, nhiệt miệng, viêm lợi, chảy máu chânrăng, hôi miệng phòng bệnh tái phát. Giữ vệ sinh là cách để phòng tay chân miệng.Hiện nay, y học hiện đại đã phân tích được thành phần kháng sinh thực vật chứatrong hoàng liên. Các vị thuốc đương quy, sinh địa cung cấp các vitamin khoángchất thường bị thiếu trong bệnh nhiệt miệng, giúp cho sự tái tạo niêm mạc miệngnhanh chóng. Các kết quả này đã minh chứng hiệu quả của các bài thuốc đông ytrong phòng chữa bệnh nhiệt miệng.Cách dinh dưỡng cho trẻTrẻ bị bệnh TCM thường rất biếng ăn, thậm chí có thể bỏ ăn do các vết loét trongniêm mạc miệng gây đau. Vì vậy, thức ăn cho trẻ cần chọn lựa sao cho mềm, mịn,mát lạnh nhằm tạo cảm giác dễ chịu khi thức ăn, thức uống đi ngang qua vết loét.Như vậy, những thực phẩm có thể dùng cho trẻ là: bột dinh dưỡng, sữa, sữa chua,tàu hủ đường. Không nên cho bé uống các loại nước ép và soda bởi vì hàm lượngaxit cao, sẽ gây ra đau rát ở vết loét. Tránh thức ăn mặn hoặc cay.Nếu trẻ ăn kém, nên cho trẻ ăn nhiều lần hơn lúc bình thường để tránh tình trạng hạđường huyết có thể xảy ra. Cần chú ý muỗng (thìa) dùng để đút cho trẻ nên tránhnhững loại có cạnh sắc bén, để không đụng vào các vết loét ở đầu lưỡi và môi làmbé đau dẫn đến sợ hãi, không ăn. Khi trẻ giảm bệnh (thường là sau 4 – 5 ngày) nêncho bé ăn trở lại bình thường, không kiêng khem.Để phòng ngừa mắc TCM, nên rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiêu, sau khi mặc,thay tã, hoặc sau khi tiếp xúc với những vết loét, phân, nước tiểu, nước bọt của trẻbệnh. Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà bằng dung dịch sát khuẩn. Cách ly trẻbệnh để tránh tình trạng bệnh lây lan nhanh trong cộng đồng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chữa tay chân miệng Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0