Chữa trị rối loạn tiền đình theo đông y
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bệnh chứng thường gặp ở những người từ lứa tuổi trung niên hay người già. Bệnh xảy ra thường không có dấu hiệu báo trước. Tự nhiên vào buổi sáng sớm sau khi tỉnh dậy đột ngột xuất hiện choáng váng mọi vật chao đảo, giường chiếu, nhà cửa ngả nghiêng đảo lộn nhiều hướng (nếu thay đổi tư thế tức khắc hiện tượng choáng váng quay cuồng lại càng xuất hiện tăng thêm nên người bệnh phải cố gắng giữ ở một tư thế nhất định thì mới không bị đảo lộn), kèm theo rối loạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa trị rối loạn tiền đình theo đông y Chữa trị rối loạn tiền đình theo đông y Đây là bệnh chứng thường gặp ở những người từ lứa tuổi trung niên hayngười già. Bệnh xảy ra thường không có dấu hiệu báo trước. Tự nhiên vào buổi sáng sớm sau khi tỉnh dậy đột ngột xuất hiện choángváng mọi vật chao đảo, giường chiếu, nhà cửa ngả nghiêng đảo lộn nhiều hướng(nếu thay đổi tư thế tức khắc hiện tượng choáng váng quay cuồng lại càng xuấthiện tăng thêm nên người bệnh phải cố gắng giữ ở một tư thế nhất định thì mớikhông bị đảo lộn), kèm theo rối loạn thần kinh thực vật làm cho toàn thân vã mồhôi hoặc có thể da mặt bị tím tái, tim đập nhanh, buồn nôn hay nôn mửa liên tục...,khiến người bệnh hoảng hốt, kêu la cầu cứu. Nếu nhẹ thì người bệnh có thể đứng dậy được, nhưng mất thăng bằng, dễngã. Nặng thì chỉ nằm được ở một tư thế, không ngồi dậy được và vẫn buồn nônhoặc nôn dữ dội. Tuy nhiên người bệnh vẫn hoàn toàn tỉnh táo, đầu không đaunhức chỉ thấy cảm giác nặng như bị một vật gì đè lên đầu và người mệt lả. Ngoàira còn thấy rung nhãn cầu mắt, lệch hướng khi chỉ ngón tay, mất thăng bằng khiđi, đứng. Có khi còn ù tai hay điếc thường rõ rệt trong thời gian chữa trị, sẽ giảmdần sau vài tháng. Các dấu hiệu trên có thể xuất hiện theo từng đợt kéo dài vài ngày rồi phụchồi dần, sau đó lại có thể tái phát. Có trường hợp tái phát chậm sau một thời giandài cứ tưởng là bệnh đã khỏi hẳn. Theo đông y thường thấy biểu hiện bởi hai thể loại đó là “thực chứng” và“hư chứng”. Đối với thực chứng: Đột nhiên ù tai rồi chóng mặt, hoa mắt, nhà cửa cảm thấy như đảo lộn,nghiêng ngửa buộc người bệnh phải luôn nhắm nghiền mắt và nằm xuống khôngsẽ bị ngã. Kèm theo buồn nôn hay nôn thốc tháo nhiều lần, mặt nhợt nhạt, mồ hôitoát ra toàn thân. Cơn choáng chóng mặt quay cuồng này có khi xảy ra chốc láthay kéo dài vài tiếng, hoặc vài ba ngày. Người bệnh thấy nóng, khát nước, táobón, tiểu nước vàng, mạch thực. Đây là trường hợp theo đông y là do can hỏa hóa phong rồi bốc lên mà sinhbệnh là chủ yếu. Cũng có thể do đờm thấp đình trệ, mà làm khí thanh dươngkhông đưa lên được khiến phát ra bệnh. Do vậy với thể thực chứng này đông y thấy phải bình can, tiềm dương, cụthể là nếu can hỏa vượng cần kiện tỳ, hóa đờm. Nếu đờm thấp đình trệ hoặc thanhhỏa, hóa đờm nếu do đờm hỏa. Trong trường hợp thực chứng này người ta sửdụng phương “Thiên ma câu đằng ẩm” trích trong Tạp bệnh chứng trị tân nghĩa. Phương gồm các vị: câu đằng 12g, ích mẫu 12g, ngưu tất 12g, phục thần12g, sơn chi 12g, tang ký sinh 12g, dạ giao đằng 10g, đỗ trọng 10g, hoàng cầm10g, thạch quyết minh sống 20g, thiên ma 8g, hà thủ ô trắng 10g. Sắc uống ngày 1thang chia 2 – 3 lần trong ngày. Uống 3 – 5 thang liền. Còn đối với hư chứng: Triệu chứng cũng xảy ra đột ngột bị ù tai rồi chóng mặt, hoa mắt, nhà cửaquay cuồng nên người bệnh cũng phải nằm nhắm mắt không sẽ bị ngã và kèmbuồn nôn hay nôn mửa nhiều lần, toàn thân vã mồ hôi, mặt nhợt nhạt. Cơn chóngmặt cũng có thể xảy ra trong chốc lát hay mấy tiếng đồng hồ hoặc vài ngày. Kếthợp có nóng, khát nước và táo bón, tiểu vàng, đặc biệt khi làm việc lại hoa mắt,chóng mặt càng tăng, ăn ngủ kém, sắc mặt xanh, mạch hư, không lực. Đây là bệnhchứng xảy ra chủ yếu do can, thận, tâm, tỳ suy, thận kém nên không nuôi dưỡngđược can huyết mà làm cho can dương vượng lên khiến phát sinh bệnh. Với bệnh chứng này người ta thường sử dụng phương “Kỷ cúc địa hoànghoàn” trích trong Y cấp. Gồm các vị: Bạch cúc hoa 120g, câu kỷ tử 120g, đơn bì120g, phục linh 120g, trạch tả 120g, sơn dược 160g, sơn thù 160g, thục địa 320g.Tất cả tán bột làm hoàn. Ngày uống 8 – 16g, chiêu với nước muối nhạt. Ngoài ra cũng có thể chọn lựa sử dụng một trong số các phương thuốc saucũng có hiệu nghiệm trị liệu cao. * Phương “Nhị căn thang” (Phúc kiến Trung y dược). Tác dụng hoạt huyếthóa ứ, lợi thấp, khử đờm, trị rối loạn tiền đình, gồm: Cát căn 20g, hải đới căn 30g,xuyên khung 12g, bán hạ 10g, thạch xương bồ 16g, đại giả thạch 16g. Sắc ốngngày 1 thang, chia 2 – 3 lần trong ngày. Cần uống 3 – 6 thang liền. * Trấn huyễn ôn đởm thang (trích trong Thiên gia diệu phương). Tác dụnghóa vị, trừ đờm trấn huyễn, tỉnh não, gồm: Đạm trúc diệp 10g, đại giả thạch 10g,thông thảo 6g, linh từ thạch 10g, chế bán hạ 10g, xa tiền tử 12g, hạ khô thảo 10g,vân phục linh 12g, thạch xương bồ 10g, cam thảo 4g, chỉ xác 10g, trần bì 10g. Tấtcả sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần trong ngày. Cần uống 10 – 15 thang liền. * Định huyễn thang (trích trong Trung Quốc Trung y bí phương đại hoàn).Tác dụng hóa đờm tức phong, kiện tỳ khử thấp, trị rối loạn tiền đình, gồm: Bạchtật lê 20g, trạch tả 20g, thiên ma 16g, bán hạ 16g, đạm trúc diệp 12g, phục thần12g, cát nhân 12g, long cốt 30g (sắc trước). Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lầntrong ngày. Cần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa trị rối loạn tiền đình theo đông y Chữa trị rối loạn tiền đình theo đông y Đây là bệnh chứng thường gặp ở những người từ lứa tuổi trung niên hayngười già. Bệnh xảy ra thường không có dấu hiệu báo trước. Tự nhiên vào buổi sáng sớm sau khi tỉnh dậy đột ngột xuất hiện choángváng mọi vật chao đảo, giường chiếu, nhà cửa ngả nghiêng đảo lộn nhiều hướng(nếu thay đổi tư thế tức khắc hiện tượng choáng váng quay cuồng lại càng xuấthiện tăng thêm nên người bệnh phải cố gắng giữ ở một tư thế nhất định thì mớikhông bị đảo lộn), kèm theo rối loạn thần kinh thực vật làm cho toàn thân vã mồhôi hoặc có thể da mặt bị tím tái, tim đập nhanh, buồn nôn hay nôn mửa liên tục...,khiến người bệnh hoảng hốt, kêu la cầu cứu. Nếu nhẹ thì người bệnh có thể đứng dậy được, nhưng mất thăng bằng, dễngã. Nặng thì chỉ nằm được ở một tư thế, không ngồi dậy được và vẫn buồn nônhoặc nôn dữ dội. Tuy nhiên người bệnh vẫn hoàn toàn tỉnh táo, đầu không đaunhức chỉ thấy cảm giác nặng như bị một vật gì đè lên đầu và người mệt lả. Ngoàira còn thấy rung nhãn cầu mắt, lệch hướng khi chỉ ngón tay, mất thăng bằng khiđi, đứng. Có khi còn ù tai hay điếc thường rõ rệt trong thời gian chữa trị, sẽ giảmdần sau vài tháng. Các dấu hiệu trên có thể xuất hiện theo từng đợt kéo dài vài ngày rồi phụchồi dần, sau đó lại có thể tái phát. Có trường hợp tái phát chậm sau một thời giandài cứ tưởng là bệnh đã khỏi hẳn. Theo đông y thường thấy biểu hiện bởi hai thể loại đó là “thực chứng” và“hư chứng”. Đối với thực chứng: Đột nhiên ù tai rồi chóng mặt, hoa mắt, nhà cửa cảm thấy như đảo lộn,nghiêng ngửa buộc người bệnh phải luôn nhắm nghiền mắt và nằm xuống khôngsẽ bị ngã. Kèm theo buồn nôn hay nôn thốc tháo nhiều lần, mặt nhợt nhạt, mồ hôitoát ra toàn thân. Cơn choáng chóng mặt quay cuồng này có khi xảy ra chốc láthay kéo dài vài tiếng, hoặc vài ba ngày. Người bệnh thấy nóng, khát nước, táobón, tiểu nước vàng, mạch thực. Đây là trường hợp theo đông y là do can hỏa hóa phong rồi bốc lên mà sinhbệnh là chủ yếu. Cũng có thể do đờm thấp đình trệ, mà làm khí thanh dươngkhông đưa lên được khiến phát ra bệnh. Do vậy với thể thực chứng này đông y thấy phải bình can, tiềm dương, cụthể là nếu can hỏa vượng cần kiện tỳ, hóa đờm. Nếu đờm thấp đình trệ hoặc thanhhỏa, hóa đờm nếu do đờm hỏa. Trong trường hợp thực chứng này người ta sửdụng phương “Thiên ma câu đằng ẩm” trích trong Tạp bệnh chứng trị tân nghĩa. Phương gồm các vị: câu đằng 12g, ích mẫu 12g, ngưu tất 12g, phục thần12g, sơn chi 12g, tang ký sinh 12g, dạ giao đằng 10g, đỗ trọng 10g, hoàng cầm10g, thạch quyết minh sống 20g, thiên ma 8g, hà thủ ô trắng 10g. Sắc uống ngày 1thang chia 2 – 3 lần trong ngày. Uống 3 – 5 thang liền. Còn đối với hư chứng: Triệu chứng cũng xảy ra đột ngột bị ù tai rồi chóng mặt, hoa mắt, nhà cửaquay cuồng nên người bệnh cũng phải nằm nhắm mắt không sẽ bị ngã và kèmbuồn nôn hay nôn mửa nhiều lần, toàn thân vã mồ hôi, mặt nhợt nhạt. Cơn chóngmặt cũng có thể xảy ra trong chốc lát hay mấy tiếng đồng hồ hoặc vài ngày. Kếthợp có nóng, khát nước và táo bón, tiểu vàng, đặc biệt khi làm việc lại hoa mắt,chóng mặt càng tăng, ăn ngủ kém, sắc mặt xanh, mạch hư, không lực. Đây là bệnhchứng xảy ra chủ yếu do can, thận, tâm, tỳ suy, thận kém nên không nuôi dưỡngđược can huyết mà làm cho can dương vượng lên khiến phát sinh bệnh. Với bệnh chứng này người ta thường sử dụng phương “Kỷ cúc địa hoànghoàn” trích trong Y cấp. Gồm các vị: Bạch cúc hoa 120g, câu kỷ tử 120g, đơn bì120g, phục linh 120g, trạch tả 120g, sơn dược 160g, sơn thù 160g, thục địa 320g.Tất cả tán bột làm hoàn. Ngày uống 8 – 16g, chiêu với nước muối nhạt. Ngoài ra cũng có thể chọn lựa sử dụng một trong số các phương thuốc saucũng có hiệu nghiệm trị liệu cao. * Phương “Nhị căn thang” (Phúc kiến Trung y dược). Tác dụng hoạt huyếthóa ứ, lợi thấp, khử đờm, trị rối loạn tiền đình, gồm: Cát căn 20g, hải đới căn 30g,xuyên khung 12g, bán hạ 10g, thạch xương bồ 16g, đại giả thạch 16g. Sắc ốngngày 1 thang, chia 2 – 3 lần trong ngày. Cần uống 3 – 6 thang liền. * Trấn huyễn ôn đởm thang (trích trong Thiên gia diệu phương). Tác dụnghóa vị, trừ đờm trấn huyễn, tỉnh não, gồm: Đạm trúc diệp 10g, đại giả thạch 10g,thông thảo 6g, linh từ thạch 10g, chế bán hạ 10g, xa tiền tử 12g, hạ khô thảo 10g,vân phục linh 12g, thạch xương bồ 10g, cam thảo 4g, chỉ xác 10g, trần bì 10g. Tấtcả sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần trong ngày. Cần uống 10 – 15 thang liền. * Định huyễn thang (trích trong Trung Quốc Trung y bí phương đại hoàn).Tác dụng hóa đờm tức phong, kiện tỳ khử thấp, trị rối loạn tiền đình, gồm: Bạchtật lê 20g, trạch tả 20g, thiên ma 16g, bán hạ 16g, đạm trúc diệp 12g, phục thần12g, cát nhân 12g, long cốt 30g (sắc trước). Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lầntrong ngày. Cần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh người lớn bệnh trẻ em bệnh phụ nữ sức khỏe giới tính đông y trị bệnh y học cổ truyền Chữa trị rối loạn tiền đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
7 trang 186 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 134 0 0