![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chữa viêm mũi bằng thảo dược
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạc hà, gừng tươi, vỏ quýt, tía tô, quế chi… là những vị thuốc mà Đông y dùng chữa viêm mũi. Liều lượng và cách phối hợp phải tùy thuộc vào thể bệnh.Viêm mũi cấp tính thông thường Nguyên nhân: Do ngoại cảm, phong hàn.Triệu chứng: Ngứa mũi, hắt hơi, nặng đầu, mỏi tay chân và đau lưng, chảy nước mũi trong, loãng, sau dần trở nên đặc, nghẹt mũi, nặng đầu, sốt nhẹ, người mệt mỏi. Bài thuốc: Hoắc hương, hậu phác, bạc hà, vỏ quít mỗi thứ 10 g, bạch chỉ 8 g, gừng tươi, mạn kinh tử,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa viêm mũi bằng thảo dược Chữa viêm mũi bằng thảo dượcBạc hà, gừng tươi, vỏ quýt, tía tô, quếchi… là những vị thuốc mà Đông y dùngchữa viêm mũi. Liều lượng và cách phốihợp phải tùy thuộc vào thể bệnh.Viêm mũi cấp tính thông thườngNguyên nhân: Do ngoại cảm, phong hàn.Triệu chứng: Ngứa mũi, hắt hơi, nặng đầu,mỏi tay chân và đau lưng, chảy nước mũitrong, loãng, sau dần trở nên đặc, nghẹt mũi,nặng đầu, sốt nhẹ, người mệt mỏi.Bài thuốc: Hoắc hương, hậu phác, bạc hà, vỏquít mỗi thứ 10 g, bạch chỉ 8 g, gừng tươi,mạn kinh tử, tô diệp mỗi thứ 12 g. Sắc với600 ml nước còn lại 300 ml. Uống ấm, trùmchăn cho ra mồ hôi. Ngày 3 lần, mỗi lần 100ml (nửa chén). Ngày thứ 2 không trùm chănnữa. Uống liền 3 ngày.Viêm mũi dị ứngNguyên nhân: Viêm mũi dị ứng cũng làviêm mũi cấp nhưng nguyên nhân có liênquan đến yếu tố dị ứng gây viêm như: khíhậu lạnh, nóng, bụi bặm, khói thuốc, phấnhoa, lông thú, thức ăn, thuốc…Triệu chứng:-Viêm mũi chu kỳ: hắt hơi liên tục, caymắt, đỏ và chảy nước mắt. Nước mũi trongnhư nước lã, chảy đầm đìa. Bệnh nhân thấymệt mỏi, nặng đầu. Bệnh kéo dài 3 đến 5ngày thì hết. Bệnh giảm dù không điều trịhoặc khi thay đổi chỗ ở đến nơi không khítrong lành (nhưng khi về nơi ở cũ thì bệnhlại tái phát).Nếu để bệnh kéo dài và tái phát nhiều lần thìdiễn biến sẽ nặng hơn, niêm mạc mũi dần bịthoái hóa và bị nhiễm trùng, bệnh nhân xìmũi vàng, thỉnh thoảng bị sốt nhẹ và nhứcđầu, mũi bị nghẹt thường xuyên.- Viêm mũi dị ứng không có chu kỳ: Có 2đặc điểm thêm vào các triệu chứng trên làbệnh xuất hiện không theo thời tiết và mỗilần hắt hơi chỉ vài cái nhưng cơn nghẹt mũikéo dài. Niêm mạc mũi luôn bị phù nề nêndễ bị thoái hóa dẫn đến viêm mũi mạn tính.Bài thuốc: Hoàng kỳ 16 g, phòng phong 10g, bạch truật 12 g, quế chi 8 g, đẳng sâm 16g, bạch thược 12 g, ma hoàng 4 g, tế tân 8 g,gừng tươi 3 lát, đại táo 3 quả. Sắc với 600ml nước còn lại 300 ml thuốc. Uống ấmngày 3 lần, mỗi lần 100 ml.- Viêm mũi dị ứng mạn tính: Hoắc hương,kinh giới, phòng phong, bản lam căn mỗithứ 12 g; ké đầu ngựa 16 g, bạc hà 8 g, tândi hoa 8 g, bạch chỉ, cát cánh, cam thảo mỗithứ 6 g, hạ khô thảo 10 g. Sắc với 600 mlnước còn lại 300 ml thuốc. Uống ấm ngày 3lần, mỗi lần 100 ml. Nếu nước mũi trong,thêm khương hoạt 12 g. Nếu nước mũi vàngđục, thêm hoàng cầm 12 g, tang bạch bì 12g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa viêm mũi bằng thảo dược Chữa viêm mũi bằng thảo dượcBạc hà, gừng tươi, vỏ quýt, tía tô, quếchi… là những vị thuốc mà Đông y dùngchữa viêm mũi. Liều lượng và cách phốihợp phải tùy thuộc vào thể bệnh.Viêm mũi cấp tính thông thườngNguyên nhân: Do ngoại cảm, phong hàn.Triệu chứng: Ngứa mũi, hắt hơi, nặng đầu,mỏi tay chân và đau lưng, chảy nước mũitrong, loãng, sau dần trở nên đặc, nghẹt mũi,nặng đầu, sốt nhẹ, người mệt mỏi.Bài thuốc: Hoắc hương, hậu phác, bạc hà, vỏquít mỗi thứ 10 g, bạch chỉ 8 g, gừng tươi,mạn kinh tử, tô diệp mỗi thứ 12 g. Sắc với600 ml nước còn lại 300 ml. Uống ấm, trùmchăn cho ra mồ hôi. Ngày 3 lần, mỗi lần 100ml (nửa chén). Ngày thứ 2 không trùm chănnữa. Uống liền 3 ngày.Viêm mũi dị ứngNguyên nhân: Viêm mũi dị ứng cũng làviêm mũi cấp nhưng nguyên nhân có liênquan đến yếu tố dị ứng gây viêm như: khíhậu lạnh, nóng, bụi bặm, khói thuốc, phấnhoa, lông thú, thức ăn, thuốc…Triệu chứng:-Viêm mũi chu kỳ: hắt hơi liên tục, caymắt, đỏ và chảy nước mắt. Nước mũi trongnhư nước lã, chảy đầm đìa. Bệnh nhân thấymệt mỏi, nặng đầu. Bệnh kéo dài 3 đến 5ngày thì hết. Bệnh giảm dù không điều trịhoặc khi thay đổi chỗ ở đến nơi không khítrong lành (nhưng khi về nơi ở cũ thì bệnhlại tái phát).Nếu để bệnh kéo dài và tái phát nhiều lần thìdiễn biến sẽ nặng hơn, niêm mạc mũi dần bịthoái hóa và bị nhiễm trùng, bệnh nhân xìmũi vàng, thỉnh thoảng bị sốt nhẹ và nhứcđầu, mũi bị nghẹt thường xuyên.- Viêm mũi dị ứng không có chu kỳ: Có 2đặc điểm thêm vào các triệu chứng trên làbệnh xuất hiện không theo thời tiết và mỗilần hắt hơi chỉ vài cái nhưng cơn nghẹt mũikéo dài. Niêm mạc mũi luôn bị phù nề nêndễ bị thoái hóa dẫn đến viêm mũi mạn tính.Bài thuốc: Hoàng kỳ 16 g, phòng phong 10g, bạch truật 12 g, quế chi 8 g, đẳng sâm 16g, bạch thược 12 g, ma hoàng 4 g, tế tân 8 g,gừng tươi 3 lát, đại táo 3 quả. Sắc với 600ml nước còn lại 300 ml thuốc. Uống ấmngày 3 lần, mỗi lần 100 ml.- Viêm mũi dị ứng mạn tính: Hoắc hương,kinh giới, phòng phong, bản lam căn mỗithứ 12 g; ké đầu ngựa 16 g, bạc hà 8 g, tândi hoa 8 g, bạch chỉ, cát cánh, cam thảo mỗithứ 6 g, hạ khô thảo 10 g. Sắc với 600 mlnước còn lại 300 ml thuốc. Uống ấm ngày 3lần, mỗi lần 100 ml. Nếu nước mũi trong,thêm khương hoạt 12 g. Nếu nước mũi vàngđục, thêm hoàng cầm 12 g, tang bạch bì 12g.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0