Chuẩn bị bào chế rượu thuốc tại nhà
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rượu thuốc được sử dụng rất lâu đời trong y học phương Đông, tác dụng dùng rượu trị bệnh được ứng dụng rộng khắp. Ngày nay rượu thuốc – rượu bổ vẫn còn được chú trọng bởi sự chế biến đơn giản, tiện sử dụng, dễ bảo quản.Có rất nhiều phương thuốc rượu được lưu truyền. Trong phạm vi chuyên đề này, chúng tôi xin chọn một số bài rượu thuốc - rượu bổ thường dùng và hiệu quả cao trong phòng và trị bệnh để giới thiệu với quý độc giả. Y học cổ truyền cho biết rượu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị bào chế rượu thuốc tại nhà Chuẩn bị bào chế rượu thuốc tại nhà Rượu thuốc được sử dụng rất lâu đời trong y học phương Đông, tácdụng dùng rượu trị bệnh được ứng dụng rộng khắp. Ngày nay rượu thuốc –rượu bổ vẫn còn được chú trọng bởi sự chế biến đơn giản, tiện sử dụng, dễbảo quản. Có rất nhiều phương thuốc rượu được lưu truyền. Trong phạm vichuyên đề này, chúng tôi xin chọn một số bài rượu thuốc - rượu bổ thường dùngvà hiệu quả cao trong phòng và trị bệnh để giới thiệu với quý độc giả. Y học cổ truyền cho biết rượu tính ấm, vị ngọt-đắng-cay. Rượu có tác dụngthông huyết mạch (máu lưu thông tuần hoàn), khử hàn khí (làm ấm), hành dượcthế (đưa thuốc đến nơi cần), phá uất kết (khai thông tắc nghẽn), bảo dưỡng nhansắc..., có thể dùng điều trị các chứng phong hàn tý thống (đau nhức do lạnh), cânmạch kinh cấp (gân cơ co rút), hung tý (đau tức ngực sườn), tâm phúc lãnh thống(ngực bụng lạnh đau)... Trong thực tế, ngoài các hãng bào chế chuyên nghiệp, rất nhiều người thíchtự tay phối chế rượu thuốc. Có người cũng duy trì thói quen hằng năm phối chế,thưởng thức rượu thuốc trong các dịp lễ, Tết. Trước khi chế biến, phải làm tốtnhững công việc chuẩn bị như sau: 1. Bảo đảm môi trường bào chế: sạch sẽ, không bụi bẩn, không ô nhiễm.Đồng thời người bào chế cũng cần bảo đảm vệ sinh cá nhân. 2. Nếu tự chế rượu thuốc tại nhà, trước tiên cần chọn phương thuốc thíchhợp, sau đó phải biết cách bào chế, cách dùng. Những dược liệu có tính độc và tácdụng phụ, cần qua sơ chế mới sử dụng được. Nếu không rõ về dược tính, liềulượng, lại không am hiểu về kiến thức bào chế rượu thuốc, phải nhờ đến sự hướngdẫn của thầy thuốc. 3. Rượu và dược liệu: Cần chọn vật phẩm thượng hạng, tuyệt đối không dùng “rượu giả thuốcdỏm”. Phối chế rượu thuốc, thường dùng rượu gạo hoặc nếp nồng độ cao, có chấtlượng. Tuy nhiên, rượu trắng bán trên thị trường hiện nay đôi lúc phát hiện hànggiả kém chất lượng, nên lưu ý. Trong rượu giả hàm lượng methanol cao, nó đượctạo ra do phân tử methyl kết hợp với hydroxyd, có độc tính. Khí methanol có thểđi vào cơ thể qua đường thở; cho dù dùng ngoài, làn da tiếp xúc cũng có thể hấpthu một ít. Nếu lỡ uống, hấp thu qua đường tiêu hóa, thì bị ngộ độc. Độc tính củamethanol đối với cơ thể, chủ yếu là kích thích và làm tê liệt thần kinh. Methanoltrong cơ thể bị oxy hóa thành formaldehyd và acid formic, độc tính củaformaldehyd và acid formic mạnh gấp 6 lần so với methanol. Người uống rượu cóhàm lượng methanol cao sẽ bị ngộ độc cấp tính sau 8 - 36 giờ. Triệu chứng ngộđộc nhẹ gây chóng mặt, đau đầu, nôn mửa. Nghiêm trọng hơn thì xuất hiện triệuchứng rối loạn thị lực như đau mắt, thấy lóe sáng… dẫn đến thị lực suy giảm độtngột, thậm chí mù lòa; bởi lẽ methanol có tác động đặc thù đối với võng mạc, cóthể làm cho tế bào võng mạc phát sinh đột biến, teo thần kinh thị giác, dẫn đến haimắt mù lòa. Methanol còn có tính “tích lũy”, tuy mỗi lần uống một ít cồn rượu côngnghiệp nhưng dài ngày sẽ làm cho methanol tích tụ, gây nguy hại cho cơ thể. Ngộđộc methanol vẫn chưa có liệu pháp điều trị đặc hiệu, đối với người lỡ uống bị ngộđộc methanol, nên đưa đến bệnh viện cấp cứu kịp thời. Do vậy, rượu trắng dùngbào chế rượu thuốc, nhất định phân biệt rõ thật giả, tuyệt không dùng rượu kém chất lượng, cồn công nghiệp để chế tác. Dược liệu theo phương thang, nhất định phải dùng loại thượng hạng, không dùng thuốc dỏm kém chất lượng. Đối với dược liệu bán trên thị trường, trước tiên nhận dạng kỹ rồi mới mua, không thể cả tin lời quảng cáocủa người bán. Cho dù dùng những thuốc sống tự thu hái cũng cần gia công sơ chếtheo yêu cầu. Đối với những phương thuốc từ kinh nghiệm dân gian, trước tiên cầnnắm rõ tên gọi, quy cách, độc tính, cách bào chế, cách dùng, cần tránh những toathuốc cùng tên nhưng khác tác dụng mà bị nhầm lẫn trong dùng thuốc. Hiện nay những loại rượu dùng chế biến rượu thuốc, ngoài rượu nếp ra, còncó nhiều loại như dùng cồn thực phẩm (cấm dùng cồn công nghiệp), rượu vang,rượu gạo và rượu trái cây, cụ thể chọn dùng loại rượu nào, cần theo từng loại bệnhvà nhu cầu của việc phối chế. 4. Trước khi chế biến, cần rửa sạch những dược liệu đã sơ chế rồi phơi khôđể tránh thành phần nước trong dược liệu làm loãng rượu, trừ một số trường hợpphải dùng dược liệu tươi thì nên dùng rượu có nồng độ cao hơn. Dược liệu rắn nhưvỏ, cành và rễ cây đều cắt thành từng lát dầy 3 mm, những loại cỏ thì cắt đoạn dài3 cm, các loại hạt có thể giã nát. 5. Chuẩn bị tốt tất cả các vật dụng cần thiết cho việc phối chế rượu thuốc.Đồ chứa lớn nhỏ tùy theo lượng phối chế. Theo y học cổ truyền, thường nấu thuốcbằng nồi đất. Một số đồ chứa bằng kim loại như sắt, đồng, chì…, khi nấu thuốc dễxảy ra lắn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị bào chế rượu thuốc tại nhà Chuẩn bị bào chế rượu thuốc tại nhà Rượu thuốc được sử dụng rất lâu đời trong y học phương Đông, tácdụng dùng rượu trị bệnh được ứng dụng rộng khắp. Ngày nay rượu thuốc –rượu bổ vẫn còn được chú trọng bởi sự chế biến đơn giản, tiện sử dụng, dễbảo quản. Có rất nhiều phương thuốc rượu được lưu truyền. Trong phạm vichuyên đề này, chúng tôi xin chọn một số bài rượu thuốc - rượu bổ thường dùngvà hiệu quả cao trong phòng và trị bệnh để giới thiệu với quý độc giả. Y học cổ truyền cho biết rượu tính ấm, vị ngọt-đắng-cay. Rượu có tác dụngthông huyết mạch (máu lưu thông tuần hoàn), khử hàn khí (làm ấm), hành dượcthế (đưa thuốc đến nơi cần), phá uất kết (khai thông tắc nghẽn), bảo dưỡng nhansắc..., có thể dùng điều trị các chứng phong hàn tý thống (đau nhức do lạnh), cânmạch kinh cấp (gân cơ co rút), hung tý (đau tức ngực sườn), tâm phúc lãnh thống(ngực bụng lạnh đau)... Trong thực tế, ngoài các hãng bào chế chuyên nghiệp, rất nhiều người thíchtự tay phối chế rượu thuốc. Có người cũng duy trì thói quen hằng năm phối chế,thưởng thức rượu thuốc trong các dịp lễ, Tết. Trước khi chế biến, phải làm tốtnhững công việc chuẩn bị như sau: 1. Bảo đảm môi trường bào chế: sạch sẽ, không bụi bẩn, không ô nhiễm.Đồng thời người bào chế cũng cần bảo đảm vệ sinh cá nhân. 2. Nếu tự chế rượu thuốc tại nhà, trước tiên cần chọn phương thuốc thíchhợp, sau đó phải biết cách bào chế, cách dùng. Những dược liệu có tính độc và tácdụng phụ, cần qua sơ chế mới sử dụng được. Nếu không rõ về dược tính, liềulượng, lại không am hiểu về kiến thức bào chế rượu thuốc, phải nhờ đến sự hướngdẫn của thầy thuốc. 3. Rượu và dược liệu: Cần chọn vật phẩm thượng hạng, tuyệt đối không dùng “rượu giả thuốcdỏm”. Phối chế rượu thuốc, thường dùng rượu gạo hoặc nếp nồng độ cao, có chấtlượng. Tuy nhiên, rượu trắng bán trên thị trường hiện nay đôi lúc phát hiện hànggiả kém chất lượng, nên lưu ý. Trong rượu giả hàm lượng methanol cao, nó đượctạo ra do phân tử methyl kết hợp với hydroxyd, có độc tính. Khí methanol có thểđi vào cơ thể qua đường thở; cho dù dùng ngoài, làn da tiếp xúc cũng có thể hấpthu một ít. Nếu lỡ uống, hấp thu qua đường tiêu hóa, thì bị ngộ độc. Độc tính củamethanol đối với cơ thể, chủ yếu là kích thích và làm tê liệt thần kinh. Methanoltrong cơ thể bị oxy hóa thành formaldehyd và acid formic, độc tính củaformaldehyd và acid formic mạnh gấp 6 lần so với methanol. Người uống rượu cóhàm lượng methanol cao sẽ bị ngộ độc cấp tính sau 8 - 36 giờ. Triệu chứng ngộđộc nhẹ gây chóng mặt, đau đầu, nôn mửa. Nghiêm trọng hơn thì xuất hiện triệuchứng rối loạn thị lực như đau mắt, thấy lóe sáng… dẫn đến thị lực suy giảm độtngột, thậm chí mù lòa; bởi lẽ methanol có tác động đặc thù đối với võng mạc, cóthể làm cho tế bào võng mạc phát sinh đột biến, teo thần kinh thị giác, dẫn đến haimắt mù lòa. Methanol còn có tính “tích lũy”, tuy mỗi lần uống một ít cồn rượu côngnghiệp nhưng dài ngày sẽ làm cho methanol tích tụ, gây nguy hại cho cơ thể. Ngộđộc methanol vẫn chưa có liệu pháp điều trị đặc hiệu, đối với người lỡ uống bị ngộđộc methanol, nên đưa đến bệnh viện cấp cứu kịp thời. Do vậy, rượu trắng dùngbào chế rượu thuốc, nhất định phân biệt rõ thật giả, tuyệt không dùng rượu kém chất lượng, cồn công nghiệp để chế tác. Dược liệu theo phương thang, nhất định phải dùng loại thượng hạng, không dùng thuốc dỏm kém chất lượng. Đối với dược liệu bán trên thị trường, trước tiên nhận dạng kỹ rồi mới mua, không thể cả tin lời quảng cáocủa người bán. Cho dù dùng những thuốc sống tự thu hái cũng cần gia công sơ chếtheo yêu cầu. Đối với những phương thuốc từ kinh nghiệm dân gian, trước tiên cầnnắm rõ tên gọi, quy cách, độc tính, cách bào chế, cách dùng, cần tránh những toathuốc cùng tên nhưng khác tác dụng mà bị nhầm lẫn trong dùng thuốc. Hiện nay những loại rượu dùng chế biến rượu thuốc, ngoài rượu nếp ra, còncó nhiều loại như dùng cồn thực phẩm (cấm dùng cồn công nghiệp), rượu vang,rượu gạo và rượu trái cây, cụ thể chọn dùng loại rượu nào, cần theo từng loại bệnhvà nhu cầu của việc phối chế. 4. Trước khi chế biến, cần rửa sạch những dược liệu đã sơ chế rồi phơi khôđể tránh thành phần nước trong dược liệu làm loãng rượu, trừ một số trường hợpphải dùng dược liệu tươi thì nên dùng rượu có nồng độ cao hơn. Dược liệu rắn nhưvỏ, cành và rễ cây đều cắt thành từng lát dầy 3 mm, những loại cỏ thì cắt đoạn dài3 cm, các loại hạt có thể giã nát. 5. Chuẩn bị tốt tất cả các vật dụng cần thiết cho việc phối chế rượu thuốc.Đồ chứa lớn nhỏ tùy theo lượng phối chế. Theo y học cổ truyền, thường nấu thuốcbằng nồi đất. Một số đồ chứa bằng kim loại như sắt, đồng, chì…, khi nấu thuốc dễxảy ra lắn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bào chế rượu thuốc tại nhà bài giảng y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0