Danh mục

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN LÀM XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.11 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học, học sinh có khả năng:1. Trình bày được tầm quan trọng của công tác chuẩn bi bệnh nhân trước khi làm xét nghiệm cận lâm sàng.2. Chuẩn bị bệnh nhân đúng theo yêu cầu của từng loại xét nghiệm cận lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN LÀM XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN LÀM XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Mục tiêu học tập Sau khi học, học sinh có khả năng: 1. Trình bày được tầm quan trọng của công tác chuẩn bi bệnh nhân trướckhi làm xét nghiệm cận lâm sàng. 2. Chuẩn bị bệnh nhân đúng theo yêu cầu của từng loại xét nghiệm cận lâmsàng. 1. ĐẠI CƯƠNG Ngày nay có một số xét nghiệm cận lâm sàng đặc biệt như siêu âm, XQUANG, NỘI SOI, điện tâm đồ, điện não đồ được dùng rất phổ biến trong bệnhviện. Các xét nghiệm trên rất có giá trị trong chẩn đoán và điều trị vì qua các xétnghiệm đó mà xác định rõ được vị trí, kích thước, độ nông sâu của tổn thương,khối u hoặc việc điều trị đã tiến triển tới đâu. Ðể có được kết quả chính xác người điều dưỡng cần phải giải thích, hướngdẫn, động viên để bệnh nhân yên tâm và hợp tác làm xét nghiệm. Sau đây là một số công việc người điều dưỡng cần chuẩn bị cho bệnh nhântrước khi làm các xét nghiệm trên. 2. CHUẨN BỊ CHO BỆNH NHÂN LÀM XÉT NGHIỆM: Gồm có cụ thể cho từng loại xét nghiệm sau: 2.1 Chuẩn bị bệnh nhân CHIẾU CHỤP X quang. 2.1.1 Mục đích: Chẩn đoán X QUANG LÀ PHƯƠNG PHÁP DÙNG QUANG TUYẾN Xđể phát hiện những hình ảnh mang dấu hiệu bất thường trên màn huỳnh quang haytrên phim của một số cơ quan trong cơ thể người - giúp cho việc chẩn đoán bệnh. Trong kỹ thuật X QUANG muốn đạt được kết quả về chẩn đoán - chúng taphải chuẩn bị cho bệnh nhân đơn giản hoặc chuẩn bị kỹ càng qua nhiều giờ hoặcnhiều ngày trước khi thực hiện. 2.1.2 Kỹ thuật: Có HAI kỹ thuật a) Chiếu, chụp thẳng qua cơ quan không chuẩn bị. b) Chiếu, chụp một cơ quan sau khi bệnh nhân được tiêm thuốc, uốngthuốc, bơm thuốc cản quang vào cơ quan đó (mạch não đồ, UIV, chụp mật qua da- uống barite, chụp hệ thống thiêu hóa...). Họ CẦN hiểu biết những tác nhân làm ảnh hưởng đến kết quả của hình ảnhtấm phim – làm nhầm lẫn sai lệch trong chẩn đoán: - Vật cản có trên người bệnh: + Kim loại, đá quý, đồ trang sức. + Thức ăn trong dạ dày. + Các khối phân cứng trong đại tràng. - Các hóa chất, các thuốc dùng: + Các thuốc bôi lên da (da liễu), các thuốc màu. + Các thuốc cản quang như Bismuth. 2.1.3 Các nguyên tắc chung: Giải thích phương pháp LÀM X quang cho bệnh nhân. Ðể bệnh nhân có sựcộng tác tốt trong khi tiến hành kỹ thuật. - Ðã đăng ký lịch cụ THỂ (NGOÀI GIỜ) VỚI PHÒNG X quang. - Các việc chuẩn bị phải được đảm bảo tốt, có thể tiến hành kỹ thuật theoyêu cầu của mỗi phương cách như: + Bệnh nhân đã được nhịn ăn? + Bệnh nhân đã được thụt tháo? + Bệnh nhân đã được uống trước một số thuốc có quy định. - Bệnh nhân đã bỏ ra khỏi người các trang sức kim loại, đá quý, và kimbăng.... - Bệnh nhân đã được RỬA SẠCH VÙNG CHIẾU X quang nếu trên chỗ ấyđã bôi, thoa các thuốc mỡ, thuốc nước có chất cản quang. - Bệnh nhân được mặc ÁO QUẦN THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHIẾU Xquang. Ðiều dưỡng viên của KHOA ÐƯA BỆNH NHÂN ÐI LÀM X quang xongvà chuyển bệnh nhân trở về khoa - Ghi hồ sơ điều dưỡng. 2.1.4 Chuẩn bị bệnh NHÂN LÀM X quang cho từng bộ phận a) Chụp dạ dày và tá tràng: Nhiệm vụ của điều dưỡng viên: - Từ 3 hôm trước khi LÀM X quang không cho bệnh nhân uống thuốc cóchất cản quang. - Chiều ngày hôm trước cho bệnh nhân ăn nhẹ (cháo đường). - Không cho bệnh nhân hút thuốc lá để tránh cho niêm mạc dạ dày bị kíchthích tiết nhiều dịch vị. Nếu bệnh nhân có nhiều dịch vị, cần báo cáo với bác sĩ điều trị để biết. b) Chụp ruột kết (đại tràng): - Trước khi làm X QUANG một ngày cho bệnh nhân ăn nhẹ. - Chiều tối hôm trước bệnh nhân được thụt tháo đại tràng một lần. - Sáng hôm làm X QUANG bệnh nhân được thụt tháo lần thứ 2 (với 1-1,5lnước cho pha 15g muối). - Tại khoa X QUANG bệnh nhân được thụt baryte vào đại tràng qua đườnghậu môn để chụp phim. - Sau khi chụp phim bệnh nhân thường muốn đi đại tiện ngay vì chất thụtkích thích nên phải có sẵn bô (hoặc đi vào nhà vệ sinh của khoa X QUANG). c) Chụp X quang đường mật: Có hai cách: 1. Cho bệnh nhân uống thuốc trước khi chụp. 2. Tiêm thuốc qua tĩnh mạch. Chuẩn bị: - Ba ngày trước không cho bệnh nhân uống thuốc có chất cản quang. - Ngày trước khi X QUANG cho bệnh nhân ăn nhẹ (tuyệt đối kiêng mỡ,phomat, trứng, kiêng ăn đường sữa để tránh lên men sình hơi trong ruột). - Tối hôm trước thụt tháo. Sáng hôm chụp cho bệnh nhân nhịn ăn và thụt lần thứ 2. - Theo chỉ định của bác sĩ điều trị cho bệnh nhân uống trước một số thuốc(Oparnol...) vào đêm hôm trước. Khi cho bệnh nhân uống thuốc yêu cầu bệnhnhân nằm nghỉ tại giường và theo dõi. - Nếu chụp mật qua đ ...

Tài liệu được xem nhiều: