Chuẩn bị cho kỳ thi 733 về Phát triển ứng dụng DB2 9, Phần 4: Lập trình SQL nhúng Xây dựng các ứng dụng có tương tác với DB2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị cho kỳ thi 733 về Phát triển ứng dụng DB2 9, Phần 4: Lập trình SQL nhúng Xây dựng các ứng dụng có tương tác với DB2 Chuẩn bị cho kỳ thi 733 về Phát triển ứng dụng DB2 9, Phần 4: Lập trình SQL nhúngXây dựng các ứng dụng có tương tác với DB2Roger Sanders, Quản lý cao cấp, EMCTóm tắt: Hướng dẫn này giới thiệu cho bạn về lập trình SQL nhúng và dẫn bạnqua từng bước làm thế nào để xây dựng một ứng dụng SQL nhúng. Hướng dẫnnày giới thiệu quá trình để chuyển đổi một hoặc nhiều tệp tin mã nguồn của ngônngữ lập trình bậc cao có chứa SQL nhúng thành một ứng dụng có thể chạy được.Đây là bài viết thứ tư trong một loạt gồm chín hướng dẫn được thiết kế để giúpbạn chuẩn bị cho kỳ thi lấy chứng chỉ Nhà phát triển ứng dụng DB2 (kỳ thi 733). Trước khi bạn bắt đầuVề hướng dẫn nàyHướng dẫn này giới thiệu cho bạn về lập trình SQL nhúng và dẫn bạn qua từngbước cơ bản làm thế nào để xây dựng một ứng dụng SQL nhúng. Hướng dẫn nàycũng giới thiệu cho bạn về việc chuyển đổi một hoặc nhiều tệp tin mã nguồn củangôn ngữ lập trình bậc cao có chứa SQL nhúng thành một ứng dụng có thể chạyđược. Trong hướng dẫn này, bạn sẽ tìm hiểu về: Các câu lệnh SQL được nhúng vào một tệp tin mã nguồn của ngôn ngữ lậptrình bậc cao như thế nào. Các bước liên quan đến việc phát triển một ứng dụng SQL nhúng. Các biến chủ là gì, chúng được tạo ra như thế nào và chúng được sử dụngnhư thế nào. Các biến chỉ thị (indicator) là gì, chúng được tạo ra như thế nào và chúngđược sử dụng khi nào. Làm thế nào để phân tích các nội dung của một biến cấu trúc dữ liệu củamột SQL Communications Area (SQLCA -Vùng trao đổi thông tin SQL). Làm thế nào để thiết lập một kết nối cơ sở dữ liệu từ một ứng dụng SQLnhúng. Làm thế nào để nắm bắt và xử lý các lỗi khi chúng xuất hiện. Làm thế nào để chuyển đổi các tệp tin mã nguồn có chứa các SQL nhúngthành một ứng dụng có thể chạy được.Đây là bài viết thứ tư trong một loạt gồm chín hướng dẫn được thiết kế để giúpbạn chuẩn bị cho kỳ thi lấy chứng chỉ Nhà phát triển ứng dụng DB2® (kỳ thi 733).Các tư liệu trong hướng dẫn này bao gồm các mục tiêu trong Phần 4 của kỳ thi,mang tên Lập trình SQL nhúng.Bạn không cần phải dùng một bản sao của DB2 Universal Database (Cơ sở dữ liệuđa năng DB2) để hoàn thành hướng dẫn này. Tuy nhiên, bạn có thể tải về mộtphiên bản dùng thử miễn phí IBM DB2 Universal Database Enterprise Edition (Cơsở dữ liệu phổ quát DB2 của IBM, Ấn bản doanh nghiệp) và một bản sao miễn phícủa DB2 Express-C 9 từ trang tải về DB2 Express-C.Các mục tiêuSau khi hoàn thành hướng dẫn này, bạn sẽ có thể: Thiết lập một kết nối cơ sở dữ liệu trong một ứng dụng SQL nhúng. Thi hành các câu lệnh SQL trong một ứng dụng SQL nhúng. Phân tích các kết quả và xử lý các lỗi thường gặp khi thi hành các câu lệnhSQL trong một ứng dụng SQL nhúng.Các điều kiện cần trướcĐể hiểu một số tư liệu được trình bày trong hướng dẫn này, bạn cần phải quenthuộc với những thuật ngữ sau đây: Đối tượng: Là mọi thứ trong một cơ sở dữ liệu có thể được tạo ra hoặcđược thao tác với SQL (ví dụ như các bảng, các khung nhìn, các chỉ mục và cácgói). Bảng: Là một cấu trúc logic được sử dụng để trình bày dữ liệu như là mộttập hợp các hàng không theo thứ tự với một số các cột cố định. Mỗi cột có chứamột bộ các giá trị, mỗi giá trị của cùng một kiểu dữ liệu (hoặc một kiểu con củakiểu dữ liệu cột); các định nghĩa về các cột tạo thành cấu trúc bảng và các hàngchứa các dữ liệu bảng thực tế. Trình tối ưu hóa DB2: Là một thành phần của trình tiền biên dịch(precompiler) SQL chọn một kế hoạch truy cập cho một câu lệnh SQL của Ngônngữ thao tác dữ liệu (DML - Data Manipulation Language) bằng cách mô hình hóachi phí thi hành của một số các kế hoạch truy cập thay thế được cho nhau và lựachọn kế hoạch có chi phí ước tính thấp nhất. Giới thiệu về lập trình SQL nhúngSQL và SQL nhúngNgôn ngữ truy vấn có cấu trúc hay SQL (Structured Query Language) là một ngônngữ được tiêu chuẩn hóa để thao tác với các đối tượng cơ sở dữ liệu và dữ liệuchứa trong chúng. SQL bao gồm một số các câu lệnh khác nhau, được sử dụng đểđịnh nghĩa, thay đổi và hủy bỏ các đối tượng cơ sở dữ liệu và để chèn, sửa đổi, xóavà lấy ra các giá trị dữ liệu. Nhưng vì SQL về bản chất là không có tính thủ tục,nên SQL không phải là một ngôn ngữ lập trình mục đích chung. (Các câu lệnhSQL được thực hiện bởi trình quản lý cơ sở dữ liệu DB2 (DB2 DatabaseManager), chứ không phải bởi hệ điều hành). Do vậy, các ứng dụng cơ sở dữ liệuthường được phát triển bằng cách kết hợp quyết định và kiểm soát tuần tự của mộtngôn ngữ lập trình bậc cao với các khả năng lưu trữ, thao tác và lấy ra các dữ liệucủa SQL. Một số phương pháp có sẵn để kết hợp SQL với một ngôn ngữ lập tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị dữ liệu lập trình XML ngôn ngữ SQL data base hệ quản trị lưu trữ dữ liệu bộ nhớGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 314 1 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 281 2 0 -
8 trang 268 0 0
-
6 trang 174 0 0
-
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 155 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 86 0 0 -
Phát triển Java 2.0: Phân tích dữ liệu lớn bằng MapReduce của Hadoop
12 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhập môn cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Trần Thành Trai
145 trang 70 0 0 -
150 trang 68 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0 -
Cách sao lưu và phục hồi dữ liệu bằng Norton Ghost
8 trang 60 0 0 -
Sử dụng các công cụ IBM Cognos với DB2 để phát triển các báo cáo Kinh doanh thông minh
35 trang 50 0 0 -
57 trang 46 0 0
-
Sao lưu và phục hồi dữ liệu với Cobian Backup- P1
5 trang 45 0 0 -
Giáo trình môn học: PHP và MySQL (Ngành/nghề: Thiết kế trang web) - Trường CĐN Đà Lạt
42 trang 43 0 0 -
Di chuyển ứng dụng PHP từ MySQL sang DB2 Phần 4: Triển khai ứng dụng của bạn
20 trang 43 0 0 -
Bài 4 Truy vấn nâng cao (Thực hành)
10 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lập trình Android: Lưu trữ dữ liệu - ThS.Bùi Trung Úy
31 trang 42 0 0 -
Giáo trình Các hệ thống thông minh: Phần 2
86 trang 41 0 0