Danh mục

Chuẩn bị cho sinh viên sư phạm toán kĩ năng dạy học qua trải nghiệm trong học phần “phương pháp dạy học hình học”

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 480.96 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến vấn đề chuẩn bị cho sinh viên sư phạm Toán những kĩ năng cần thiết trong việc dạy học qua trải nghiệm theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể (2018) trong dạy học học phần “Phương pháp dạy học hình học” ở bậc đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị cho sinh viên sư phạm toán kĩ năng dạy học qua trải nghiệm trong học phần “phương pháp dạy học hình học”HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0100Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 7, pp. 150-158This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CHUẨN BỊ CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM TOÁN KĨ NĂNG DẠY HỌC QUA TRẢI NGHIỆM TRONG HỌC PHẦN “PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÌNH HỌC” Nguyễn Thị Thanh Vân Khoa Toán, Trường Đại học Hải Phòng Tóm tắt. Việc chuẩn bị cho sinh viên sư phạm kĩ năng dạy học là một trong những nhiệm vụ cơ bản của trường đại học. Để sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể thực hiện ngay nhiệm vụ của người giáo viên, trường đại học cần cập nhật thường xuyên các yêu cầu mới của giáo dục phổ thông. Qua đó điều chỉnh nội dung chương trình, phương pháp dạy học cho phù hợp. Trong bài báo này, chúng tôi đề cập đến vấn đề chuẩn bị cho sinh viên sư phạm Toán những kĩ năng cần thiết trong việc dạy học qua trải nghiệm theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể (2018) trong dạy học học phần “Phương pháp dạy học hình học” ở bậc đại học. Từ khóa: Trải nghiệm, toán học, sư phạm, kĩ năng, phương pháp dạy học.1. Mở đầu Năm 2018, Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể [1] đã được Bộ Giáodục và Đào tạo công bố với thay đổi cơ bản là chuyển từ dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năngthành dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh (HS). Đây là một bước đi vừa cótính kế thừa, vừa có sự đổi mới, trong đó việc tổ chức dạy học qua trải nghiệm một số chủ đềđã trở thành nội dung bắt buộc. Tiếp đó, Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán [2] đã chỉrõ “Chương trình môn toán chú trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn hay các mônhọc,…thể hiện qua các hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học”. Do đó, chúng tôi nhậnthấy việc trang bị cho sinh viên sư phạm toán các kỹ năng dạy học qua trải nghiệm là thực sựcần thiết. Theo [3; tr.9], dạy học qua trải nghiệm đã được nghiên cứu từ đầu thế kỉ XX qua các côngtrình của William James (1842-1910), John Dewey (1859-1952) về “Chủ nghĩa thực nghiệm”,mọi ý tưởng đưa ra phải dựa trên kết quả thực nghiệm, Jean Piaget, Vygotsky với Thuyết kiếntạo, Kurt Lewin về học theo kinh nghiệm, học nhóm… Những nghiên cứu này đã đặt cơ sở đầutiên cho các phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, kích thích người học trải nghiệmtích cực, huy động được kinh nghiệm bản thân trong giải quyết nhiệm vụ học tập. Các nghiêncứu của Melvin Silberman, David A. Kolb,… lại thiên về cách tổ chức dạy học trải nghiệm,thông thường qua 4 giai đoạn: Kinh nghiệm đã có; Quan sát- phản ánh; Trừu tượng hóa; Thực hành.Ngày nhận bài: 13/5/2019. Ngày sửa bài: 8/7/2019. Ngày nhận đăng: 15/7/2019.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Vân. Địa chỉ e-mail: vandhhp@gmail.com150 Chuẩn bị cho sinh viên sư phạm toán kĩ năng dạy học qua trải nghiệm trong học phần… Dạy học qua trải nghiệm cũng đã được nghiên cứu tại Việt Nam qua một số công trình. Cácnghiên cứu đưa ra cơ sở lí thuyết, phân tích bản chất, vai trò của phương pháp dạy học qua trảinghiệm đối với việc phát triển năng lực học sinh. Sau khi đưa ra cơ sở lí thuyết, một số tác giả đề xuất các phương án thiết kế hoạt động họctập qua trải nghiệm. Tác giả Nguyễn Văn Hạnh [4] đưa ra quy trình thiết kế một hoạt động họctập trải nghiệm cụ thể theo mô hình “Cảm - Hiểu - Làm”, “Làm- Cảm - Hiểu”, “Hiểu- Làm - Cảm”. Tác giả Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng [5] thống nhất với quy trình thiết kế hoạtđộng trải nghiệm theo 4 bước của Kolb [6]. Tác giả Nguyễn Hữu Tuyến [7] chỉ ra một số yếu tốảnh hưởng tới việc thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán trung học cơ sở: đặc điểmtâm lí học sinh, môi trường, giáo viên…Một số tác giả khác quan tâm định hướng các hoạt độngcủa trường sư phạm trong việc hình thành năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm choSV [8] cũng như dạy học một học phần cụ thể ở đại học qua trải nghiệm [3]. Tuy nhiên, chưa tác giả nào nghiên cứu về việc chuẩn bị kĩ năng dạy học qua trải nghiệmcho sinh viên (SV) sư phạm (SP) Toán ở bậc đại học. Kĩ năng dạy học qua trải nghiệm thể hiện ở việc nắm được quy trình thiết kế, tổ chức dạyhọc qua trải nghiệm và những kĩ thuật để thực hiện từng bước trong quy trình đó, khả năng dựđoán những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dạy học, phương pháp đánh giá hoạt động trảinghiệm cho học sinh... Thực tế cho thấy, việc cụ thể hóa nội dung, hình thức, cách thức tổ chức, cơ sở vậtchất…để tổ chức dạy học qua trải nghiệm sao cho vừa đảm bảo yêu cầu vừa phù hợp với điềukiện cụ thể đang là một vấn đề mới và khó đối với cả GV phổ thông và SV SP. Để trang bị cho SV SP Toán những kĩ năng cơ bản, bước đầu làm quen, có cách tiếp cậnthực tế, gần gũi nhất, chúng tôi đã tích hợp nội dung dạy học qua trải nghiệm, bao gồm cả líthuyết và thực hành vào học phần “Phương pháp dạy học hình học”. Qua đó, SV không chỉ tìmhiểu những tư tưởng cơ bản của mạch kiến thức hình học trung học phổ thông (THPT) mà cònnắm được quy trình thiết kế, tổ chức dạy học qua trải nghiệm, những vấn đề có thể phát sinh ảnhhưởng tới quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS, bước đầu thực hành thiết kế, tổ chức,đánh giá một số hoạt động trải nghiệm cụ thể. Việc tiếp cận phương pháp dạy học qua trảinghiệm cũng như một số phương pháp dạy học hiện đại ở đại học sẽ giúp cho SV phát triểnnăng lực dạy học của bản thân, chủ động thực hiện nhiệm vụ người giáo viên trong tương lai.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở của phương pháp dạy học qua trải nghiệm Sau khi tìm hiểu các văn bản của Bộ Giáo dục [1, 2], một số công trình nghiên cứu về dạyhọc qua trải nghiệm [3-8], chúng tôi thống nhất một số khái niệm cơ bản về dạy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: