Chuẩn bị kỳ thi số 731 lấy chứng chỉ DBA (Quản trị cơ sở dữ liệu) DB2 9, Phần 6: Tính sẵn sàng cao: Sao lưu và phục hồi
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.76 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sylvia Qi, Kiểm định chức năng, IBM Toronto Lab Рауль Ф. Чонг (Raul F. Chong), Chuyên gia, IBM Toronto Lab,IBM Tóm tắt: Hướng dẫn này bàn về các chủ đề sao lưu và phục hồi cơ sở dữ liệu. Nó giải thích các phương pháp khác nhau về phục hồi cơ sở dữ liệu và ghi lưu lại (ghi log) và làm thế nào để sử dụng các lệnh BACKUP (Sao lưu), RESTORE (Khôi phục lại), ROLLFORWARD (Khôi phục tiếp) và RECOVER (Phục hồi). Nó cũng bao gồm các lệnh DATABASE REBUILD (Xây dựng lại cơ sở dữ liệu) mới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị kỳ thi số 731 lấy chứng chỉ DBA (Quản trị cơ sở dữ liệu) DB2 9, Phần 6: Tính sẵn sàng cao: Sao lưu và phục hồi Chuẩn bị kỳ thi số 731 lấy chứng chỉ DBA (Quản trị cơ sở dữ liệu) DB2 9, Phần 6: Tính sẵn sàng cao: Sao lưu và phục hồiSylvia Qi, Kiểm định chức năng, IBM Toronto LabРауль Ф. Чонг (Raul F. Chong), Chuyên gia, IBM Toronto Lab,IBMTóm tắt: Hướng dẫn này bàn về các chủ đề sao lưu và phục hồi cơ sở dữ liệu. Nógiải thích các phương pháp khác nhau về phục hồi cơ sở dữ liệu và ghi lưu lại (ghilog) và làm thế nào để sử dụng các lệnh BACKUP (Sao lưu), RESTORE (Khôiphục lại), ROLLFORWARD (Khôi phục tiếp) và RECOVER (Phục hồi). Nó cũngbao gồm các lệnh DATABASE REBUILD (Xây dựng lại cơ sở dữ liệu) mới. Đâylà phần đầu tiên của một cuộc thảo luận với hai phần về tính sẵn sàng cao; Phần 7trình bày việc nhân bản dữ liệu, chia tách và việc khắc phục sự cố có tính sẵn sàngcao. Đây là hướng dẫn thứ sáu trong một loạt bài gồm bảy hướng dẫn để giúp bạnchuẩn bị cho kỳ thi 731 về Quản trị Cơ sở dữ liệu DB2® 9 cho Linux®, UNIX®,và Windows™. Trước khi bạn bắt đầuĐây là hướng dẫn thứ sáu trong một loạt bài gồm có bảy hướng dẫn mà bạn có thểsử dụng để trợ giúp chuẩn bị cho kỳ thi cấp chứng chỉ về Quản trị Cơ sở dữ liệuDB2 9 cho Linux, UNIX và Windows DB2® 9. Hướng dẫn này, kết hợp với Phần7, Tính sẵn sàng cao: việc nhân bản dữ liệu, chia tách và việc khắc phục sự cố,trình bày các mục tiêu trong phần này của kỳ thi mang tên Tính sẵn sàng cao.Về loạt hướng dẫn nàyNếu bạn đang chuẩn bị tham dự kỳ thi 731 lấy chứng chỉ DBA DB2, bạn đ ã đếnđúng chỗ -- một hướng dẫn tự học, giả định thế. Loạt bài gồm bảy hướng dẫnchuẩn bị lấy chứng chỉ DB2 này trình bày các khái niệm chính mà bạn cần phảibiết cho kỳ thi này. Hãy làm bài tập ở nhà của bạn ở đây để làm giảm bớt nhữngcăng thẳng trong ngày thi.Về hướng dẫn nàyHướng dẫn này bàn về các chủ đề sao lưu và phục hồi cơ sở dữ liệu. Nó giải thíchcác phương pháp khác nhau về phục hồi cơ sở dữ liệu và ghi log và làm thế nào đểsử dụng các lệnh BACKUP, RESTORE, ROLLFORWARD và RECOVER. Nócũng bao gồm các phép DATABASE REBUILD mới. Đây là hướng dẫn thứ sáutrong một loạt bài gồm bảy hướng dẫn để giúp bạn chuẩn bị cho kỳ thi DB2 V9cho Linux, UNIX và Windows; (Quản trị Cơ sở dữ liệu DB2 9 cho Linux, UNIXvà Windows) (kỳ thi 731). Các tài liệu trong hướng dẫn này chủ yếu trình bày cácmục tiêu tại Phần 6 của kỳ thi này, Tính sẵn sàng cao. Bạn có thể xem các mụctiêu này tại: http://www-03.ibm.com/certify/tests/obj731.shtml. Các chủ đề về tínhsẵn sàng cao còn lại được trình bày trong Phần 7, Tính sẵn sàng cao: nhân bản dữliệu có phân tách và khắc phục sự cố có tính sẵn sàng cao (HADR- highavailability disaster recovery).Các mục tiêuSau khi hoàn thành hướng dẫn này, bạn sẽ có thể: Hiểu được các phương pháp phục hồi có sẵn với DB2. Hiểu được các bản ghi giao dịch (log giao dịch) và các kiểu bản ghi khác có sẵn. Hiểu được các kiểu của các phương pháp ghi log có thể được sử dụng Thực hiện các lệnh BACKUP. Thực hiện các lệnh RESTORE. Thực hiện các lệnh ROLLFORWARD. Thực hiện các lệnh RECOVER. Thực hiện các lệnh DATABASE REBUILD. Hiểu biết về các vấn đề tạo lại chỉ mục. Các điều kiện cần trướcĐể hiểu tài liệu được trình bày trong hướng dẫn này, bạn cần hiểu rõ về: Môi trường DB2 (các tệp cấu hình của trình quản lý cơ sở dữ liệu, các tệp cấu hình cơ sở dữ liệu, các biến đăng ký DB2, v.v). Sử dụng bộ xử lý dòng lệnh và các công cụ giao diện đồ họa (GUI) DB2 để gọi các lệnh DB2. Các đối tượng DB2 khác nhau, chẳng hạn như các vùng bộ đệm, các không gian bảng (tablespaces), các bảng và các chỉ mục. Các lệnh SQL cơ bản có thể được thực hiện trên một cơ sở dữ liệu (các câu lệnh SQL UPDATE, INSERT, DELETE và SELECT)Bạn cũng nên quen với các thuật ngữ sau đây: Đối tượng: Bất kỳ thứ gì trong một cơ sở dữ liệu có thể được tạo ra hoặc được thao tác với SQL (ví dụ các bảng, các khung nhìn, các chỉ mục, các gói). Bảng: Một cấu trúc logic được sử dụng để trình bày dữ liệu dưới dạng một tập các hàng không theo thứ tự với một số cột cố định. Mỗi cột có chứa một tập giá trị, mỗi giá trị có cùng một kiểu dữ liệu (hoặc kiểu con của kiểu dữ liệu của cột); các định nghĩa về các cột tạo nên cấu trúc bảng và các hàng có chứa dữ liệu thực tế của bảng. Bản ghi: Biểu diễn lưu trữ của một hàng trong một bảng. Trường: Biểu diễn lưu trữ của một cột trong một bảng. Giá trị: Một mục dữ liệu cụ thể có thể được tìm thấy tại giao điểm của một hàng và cột trong một bảng cơ sở dữ liệu. Structured Query Language (SQL-Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc)): ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị kỳ thi số 731 lấy chứng chỉ DBA (Quản trị cơ sở dữ liệu) DB2 9, Phần 6: Tính sẵn sàng cao: Sao lưu và phục hồi Chuẩn bị kỳ thi số 731 lấy chứng chỉ DBA (Quản trị cơ sở dữ liệu) DB2 9, Phần 6: Tính sẵn sàng cao: Sao lưu và phục hồiSylvia Qi, Kiểm định chức năng, IBM Toronto LabРауль Ф. Чонг (Raul F. Chong), Chuyên gia, IBM Toronto Lab,IBMTóm tắt: Hướng dẫn này bàn về các chủ đề sao lưu và phục hồi cơ sở dữ liệu. Nógiải thích các phương pháp khác nhau về phục hồi cơ sở dữ liệu và ghi lưu lại (ghilog) và làm thế nào để sử dụng các lệnh BACKUP (Sao lưu), RESTORE (Khôiphục lại), ROLLFORWARD (Khôi phục tiếp) và RECOVER (Phục hồi). Nó cũngbao gồm các lệnh DATABASE REBUILD (Xây dựng lại cơ sở dữ liệu) mới. Đâylà phần đầu tiên của một cuộc thảo luận với hai phần về tính sẵn sàng cao; Phần 7trình bày việc nhân bản dữ liệu, chia tách và việc khắc phục sự cố có tính sẵn sàngcao. Đây là hướng dẫn thứ sáu trong một loạt bài gồm bảy hướng dẫn để giúp bạnchuẩn bị cho kỳ thi 731 về Quản trị Cơ sở dữ liệu DB2® 9 cho Linux®, UNIX®,và Windows™. Trước khi bạn bắt đầuĐây là hướng dẫn thứ sáu trong một loạt bài gồm có bảy hướng dẫn mà bạn có thểsử dụng để trợ giúp chuẩn bị cho kỳ thi cấp chứng chỉ về Quản trị Cơ sở dữ liệuDB2 9 cho Linux, UNIX và Windows DB2® 9. Hướng dẫn này, kết hợp với Phần7, Tính sẵn sàng cao: việc nhân bản dữ liệu, chia tách và việc khắc phục sự cố,trình bày các mục tiêu trong phần này của kỳ thi mang tên Tính sẵn sàng cao.Về loạt hướng dẫn nàyNếu bạn đang chuẩn bị tham dự kỳ thi 731 lấy chứng chỉ DBA DB2, bạn đ ã đếnđúng chỗ -- một hướng dẫn tự học, giả định thế. Loạt bài gồm bảy hướng dẫnchuẩn bị lấy chứng chỉ DB2 này trình bày các khái niệm chính mà bạn cần phảibiết cho kỳ thi này. Hãy làm bài tập ở nhà của bạn ở đây để làm giảm bớt nhữngcăng thẳng trong ngày thi.Về hướng dẫn nàyHướng dẫn này bàn về các chủ đề sao lưu và phục hồi cơ sở dữ liệu. Nó giải thíchcác phương pháp khác nhau về phục hồi cơ sở dữ liệu và ghi log và làm thế nào đểsử dụng các lệnh BACKUP, RESTORE, ROLLFORWARD và RECOVER. Nócũng bao gồm các phép DATABASE REBUILD mới. Đây là hướng dẫn thứ sáutrong một loạt bài gồm bảy hướng dẫn để giúp bạn chuẩn bị cho kỳ thi DB2 V9cho Linux, UNIX và Windows; (Quản trị Cơ sở dữ liệu DB2 9 cho Linux, UNIXvà Windows) (kỳ thi 731). Các tài liệu trong hướng dẫn này chủ yếu trình bày cácmục tiêu tại Phần 6 của kỳ thi này, Tính sẵn sàng cao. Bạn có thể xem các mụctiêu này tại: http://www-03.ibm.com/certify/tests/obj731.shtml. Các chủ đề về tínhsẵn sàng cao còn lại được trình bày trong Phần 7, Tính sẵn sàng cao: nhân bản dữliệu có phân tách và khắc phục sự cố có tính sẵn sàng cao (HADR- highavailability disaster recovery).Các mục tiêuSau khi hoàn thành hướng dẫn này, bạn sẽ có thể: Hiểu được các phương pháp phục hồi có sẵn với DB2. Hiểu được các bản ghi giao dịch (log giao dịch) và các kiểu bản ghi khác có sẵn. Hiểu được các kiểu của các phương pháp ghi log có thể được sử dụng Thực hiện các lệnh BACKUP. Thực hiện các lệnh RESTORE. Thực hiện các lệnh ROLLFORWARD. Thực hiện các lệnh RECOVER. Thực hiện các lệnh DATABASE REBUILD. Hiểu biết về các vấn đề tạo lại chỉ mục. Các điều kiện cần trướcĐể hiểu tài liệu được trình bày trong hướng dẫn này, bạn cần hiểu rõ về: Môi trường DB2 (các tệp cấu hình của trình quản lý cơ sở dữ liệu, các tệp cấu hình cơ sở dữ liệu, các biến đăng ký DB2, v.v). Sử dụng bộ xử lý dòng lệnh và các công cụ giao diện đồ họa (GUI) DB2 để gọi các lệnh DB2. Các đối tượng DB2 khác nhau, chẳng hạn như các vùng bộ đệm, các không gian bảng (tablespaces), các bảng và các chỉ mục. Các lệnh SQL cơ bản có thể được thực hiện trên một cơ sở dữ liệu (các câu lệnh SQL UPDATE, INSERT, DELETE và SELECT)Bạn cũng nên quen với các thuật ngữ sau đây: Đối tượng: Bất kỳ thứ gì trong một cơ sở dữ liệu có thể được tạo ra hoặc được thao tác với SQL (ví dụ các bảng, các khung nhìn, các chỉ mục, các gói). Bảng: Một cấu trúc logic được sử dụng để trình bày dữ liệu dưới dạng một tập các hàng không theo thứ tự với một số cột cố định. Mỗi cột có chứa một tập giá trị, mỗi giá trị có cùng một kiểu dữ liệu (hoặc kiểu con của kiểu dữ liệu của cột); các định nghĩa về các cột tạo nên cấu trúc bảng và các hàng có chứa dữ liệu thực tế của bảng. Bản ghi: Biểu diễn lưu trữ của một hàng trong một bảng. Trường: Biểu diễn lưu trữ của một cột trong một bảng. Giá trị: Một mục dữ liệu cụ thể có thể được tìm thấy tại giao điểm của một hàng và cột trong một bảng cơ sở dữ liệu. Structured Query Language (SQL-Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc)): ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị dữ liệu lập trình XML ngôn ngữ SQL data base hệ quản trị lưu trữ dữ liệu bộ nhớGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 290 1 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 278 2 0 -
8 trang 248 0 0
-
6 trang 152 0 0
-
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 143 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 82 0 0 -
Phát triển Java 2.0: Phân tích dữ liệu lớn bằng MapReduce của Hadoop
12 trang 69 0 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 64 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 62 1 0 -
150 trang 59 0 0