Danh mục

Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường Tiểu học

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 552.95 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường Tiểu học trình bày tổng quan những nghiên cứu đi trước về tính sẵn sàng đi học của trẻ mẫu giáo, những vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, vấn đề chuyển tiếp đối với trẻ rối loạn phổ tự kỉ và đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường phổ thông như: Tổ chức trò chơi, tổ chức hình thức “tiết học”, áp dụng hỗ trợ trực quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường Tiểu họcMai Thị PhươngChuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉvào trường Tiểu họcMai Thị PhươngEmail: phuong.mt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Bài viết trình bày tổng quan những nghiên cứu đi trước về tính sẵnViện Khoa học Giáo dục Việt Nam. sàng đi học của trẻ mẫu giáo, những vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, vấn52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam đề chuyển tiếp đối với trẻ rối loạn phổ tự kỉ và đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường phổ thông như: tổ chức trò chơi, tổ chức hình thức “tiết học”, áp dụng hỗ trợ trực quan. Bài báo nhấn mạnh đến việc chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào lớp Một là cả một quá trình ở trường mầm non chứ không chỉ đến 5 tuổi mới chuẩn bị cho trẻ. Hơn nữa, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào học phổ thông sẽ giúp trẻ thích ứng tốt hơn, học tập tốt hơn khi bước vào học ở môi trường hoàn toàn mới với thầy cô, bạn bè mới và những hoạt động mới khi mà hoạt động chủ đạo từ chơi chuyển sang hoạt động học tập. TỪ KHÓA: Tính sẵn sàng học tập, trẻ mẫu giáo, trẻ rối loạn phổ tự kỉ, trường Tiểu học. Nhận bài 28/01/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 04/3/2022 Duyệt đăng 15/7/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210708 1. Đặt vấn đề lớp Một tức là mức độ phát triển về thể chất, trí tuệ, xã Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ hội cho phép trẻ thực hiện những yêu cầu (đòi hỏi) củarối loạn phổ tự kỉ nói riêng vào trường Tiểu học là việc nhà trường và học các môn học. Sự sẵn sàng về tâm lícần thiết và ý nghĩa với trẻ bởi lẽ chuyển lên lớp Một là gồm có: 1/ Lĩnh vực động cơ, thể hiện ở hứng thú đốimột bước ngoặt trong cuộc đời của trẻ. Hoạt động chủ với trường học, mong muốn trở thành người học sinh;đạo của trẻ bị thay đổi. Ở trường mẫu giáo, trẻ chơi là 2/ Lĩnh vực cảm xúc (tình cảm) lí trí; 3/ Lĩnh vực tríchủ yếu. Đây là hoạt động thoải mái mang tính tự do tự tuệ; 4/ Lĩnh vực giao tiếp [3].nguyện không bắt buộc nhưng vào lớp Một, hoạt động Theo Nguyễn Bích Thủy, chuẩn bị trình độ sẵn sànghọc tập là hoạt động trí tuệ nghiêm túc mang tính bắt về mặt tâm lí cho trẻ vào lớp Một phổ thông tức là chuẩnbuộc, đòi hỏi trẻ phải cố gắng nhiều cả về thể chất lẫn bị những tiền đề của những nét tâm lí đặc trưng cho mộttrí tuệ. Vì thế, nếu được chuẩn bị chu đáo và toàn diện học sinh phổ thông, đủ để trẻ có những thích nghi bướccả về sức khỏe, trí tuệ và tình cảm đạo đức xã hội cùng đầu với điều kiện học tập có hệ thống ở trường phổcả tâm thế sẵn sàng vào lớp Một sẽ giúp trẻ tự tin, dễ thông. Những tiền đề này bao gồm: 1) Hình thành ởdàng thích ứng với môi trường mới và hoạt động học trẻ lòng mong muốn trở thành người học sinh nghiêmtập mới. Điều đó tạo cho trẻ nhiều thuận lợi trong việc chỉnh; 2) Trình độ phát triển ý chí phải đủ sức để cótiếp thu lĩnh hội chương trình học tập ở lớp Một tiểu thể điều khiển hành vi để tuân theo nội quy nhà trườnghọc, giúp trẻ dễ dàng hơn trong giao tiếp và thiết lập và thực hiện những yêu cầu của giáo viên, tự giác tuânmối quan hệ với bạn bè, với thầy cô giáo và mọi người theo quy định nơi công cộng; 3) Những thao tác trí tuệxung quanh. như quan sát, trí nhớ, tư duy cần đạt đến mức nhất định để có thể lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng và cần khơi 2. Nội dung nghiên cứu dậy ở trẻ lòng ham hiểu biết, muốn khám phá những 2.1. Tính sẵn sàng học tập của trẻ mẫu giáo điều mới lạ; 4) Trình độ phát triển ngôn ngữ của trẻ [4]. Theo A.V. Petrovski, tâm lí sẵn sàng đi học là kết quả Theo nhóm tác giả Bùi Văn Huệ và cộng sự, tâm lícủa toàn bộ sự phát triển tâm lí trước đây của trẻ, là kết sẵn sàng đi học không được định nghĩa cụ thể nhưngquả của toàn bộ hệ thống giáo dục và dạy học ở gia đình nhóm tác giả lại đưa ra biểu hiện cụ thể ở các yếu tố sauvà ở lớp mẫu giáo [1]. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: