Thông tin tài liệu:
Tình cảm và hành vi của trẻ đón chào ngày đầu tiên bé tới trường thường khác nhau. Có trẻ vui và phấn khỏe, nhưng có một số trẻ sợ hãi, cáu kỉnh, rất ngại ngùng hoặc nhút nhát. Thái độ này hoàn toàn là điều hợp lý, đặc biệt là vì trẻ phải đối mặt với một thế giới mới vẫn còn lạ lẫm với trẻ.
Chính đây là lúc cần vai trò của người cha người mẹ. Charles E. Schaefer, tiến sĩ từ Trung tâm Dịch vụ tâm lý của Trường đại học Farleigh Dickinson, Canada đưa ra cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị tinh thần cho trẻ ngày đầu tiên đi học
Chuẩn bị tinh thần cho trẻ ngày đầu
tiên đi học
Tình cảm và hành vi của trẻ đón chào ngày đầu tiên bé tới trường thường
khác nhau. Có trẻ vui và phấn khỏe, nhưng có một số trẻ sợ hãi, cáu kỉnh, rất
ngại ngùng hoặc nhút nhát. Thái độ này hoàn toàn là điều hợp lý, đặc biệt là
vì trẻ phải đối mặt với một thế giới mới vẫn còn lạ lẫm với trẻ.
Chính đây là lúc cần vai trò của người cha người mẹ. Charles E. Schaefer,
tiến sĩ từ Trung tâm Dịch vụ tâm lý của Trường đại học Farleigh Dickinson,
Canada đưa ra cho bạn một số lời khuyên giúp bạn khuyến khích bé đối phó
với cảm giác lo lắng và sợ hãi theo trích dẫn của trang mykidsbookbee.
1. Hãy rõ ràng về
đưa ra sự giải thích trường học
Một số trẻ thường cảm thấy lo lắng và sợ quá mức trước ngày đầu tiên đến
trường. Trên thực tế chúng chỉ cần sự giải thích và được cung cấp sự hiểu
biết về trường học, các đối tượng và hoạt động ở trường như thế nào. Hãy
nói cho trẻ biết về những điều mà trẻ sẽ bắt gặp ở trường. Hãy cho trẻ thấy
rằng việc học là niềm vui, giáo viên là những người tốt, yêu trẻ, không khí
lớp học rất thoải mái, và trẻ sẽ có nhiều người bạn mới.
2. Hãy kể cho trẻ nghe các hoạt động thú vị trong trường học
Trường lớp mới giống như một hành tinh xa lạ đối với trẻ. Bạn phải cho trẻ
biết cụ thể trường học là gì, những hoạt động ở trường học thú vị làm sao.
Hãy thử dùng những câu nói hấp dẫn nhất có thể, không nói những cụm từ
chung chung như Con sẽ được học và chơi rất nhiều ở trường.
Giải thích chi tiết hơn như, trường học rất vui đối với trẻ em. Tất cả các con
sẽ bước vào lớp học, đặt cặp sách vào từng chỗ ngồi của từng em, sau đó
giáo viên sẽ giải thích các chủ đề như đọc, đếm, ca hát, và con cũng sẽ chơi
với bạn bè.
3. Đừng nói với trẻ về thời gian
Trẻ em không thể hiểu được tầm quan trọng của việc học, mà điều chúng
biết chỉ là chơi. Khi bắt đầu bước vào lớp học, chúng đã hỏi rằng khi nào lớp
học sẽ kết thúc và bố mẹ đón con về.
Để trả lời, bạn nên tránh nói với con rằng con phải học ở lớp bao lâu, kiểu
như: “3 giờ nữa mẹ sẽ đón con, hoặc thậm chí Con sẽ được ở đây một thời
ngắn. Những từ như thế khá đáng sợ đối với trẻ.
gian
Tốt hơn hết là không cần nói đến thời gian trẻ phải ở bao lâu trong lớp học,
chẳng hạn như Con sẽ rất thích bạn bè của con nên khi mẹ đón con con sẽ
chưa muốn về đâu!.
4. Thông báo sự hiện diện của bạn
Khi vào lớp và chia tay bố mẹ là thời khắc khó khăn đối với trẻ mới đi học.
Chúng thường lo lắng và tưởng tượng mình gặp nguy hiểm vì cha mẹ không
ở bên cạnh.
Một số trẻ khác thực sự lo lắng về sự an toàn của cha mẹ. Vì vậy, cha mẹ
nên giải thích rằng bố mẹ luôn ở bên trẻ. Hãy cho trẻ những thông tin kiểu
như Bố sẽ đến cơ quan sau khi đưa con đến trường hoặc Sau khi đưa con
đến trường mẹ sẽ đi chợ.
5. Hãy khuyến
đưa ra sự khích tích cực
Một đứa trẻ hay sợ hãi sẽ thể hiện những lo ngại của mình qua một loạt các
hành vi như mút ngón tay cái, đái dầm, rên rỉ, tức giận mà không có nguyên
hoặc có thể thu về một góc.
nhân,
Để đối phó với những hành vi như thế, bạn nên giữ cảm xúc của mình. Đừng
nói những câu đại loại như: Con không nên đái dầm nữa, cô giáo và bạn bè
của con không thích thói quen đó.
Tất cả những gì con cần là sự khích lệ và lời nói tích cực, nhẹ nhàng, kiểu
như Mẹ/ bố biết rằng con sẽ không mút ngón tay cái của con nữa, con là
một cậu bé đã trưởng thành.
...