Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo sư phạm lịch sử ngành sư phạm Lịch sử
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.39 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo sư phạm lịch sử ngành sư phạm Lịch sử với mục tiêu đào tạo cử nhân khoa học ngành Sư phạm Lịch sử đạt trình độ Đại học, có kiến thức vững vàng về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, có kỹ năng sư phạm; có khả năng giảng dạy bộ môn lịch sử trong trường THPT; có khả năng học tập và nâng cao trình độ để giảng dạy tại các trường Cao đẳng, Đại học, có khả năng làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức đoàn thể;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo sư phạm lịch sử ngành sư phạm Lịch sử CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƢ PHẠM LỊCH SỬ NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ1. Mục tiêu đào tạo . Đào tạo cử nhân khoa học ngành Sư phạm Lịch sử đạt trình độ Đại học, có kiếnthức vững vàng về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, có kỹ năng sư phạm; có khảnăng giảng dạy bộ môn lịch sử trong trường THPT; có khả năng học tập và nâng caotrình độ để giảng dạy tại các trường Cao đẳng, Đại học, có khả năng làm việc trong cáccơ quan quản lý nhà nước, tổ chức đoàn thể (Ban Dân tộc tôn giáo, Ban Nghiên cứu lịchsử Đảng, Sở Văn hóa thông tin và du lịch, các Viện Nghiên cứu khoa học xã hội và nhânvăn…); có khả năng tự học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, có khả năng học tập liênthông ở các chương trình đào tạo sau đại học ở nước ngoài.2. Chuẩn đầu ra Sau 4 năm học, sinh viên đạt được các yêu cầu sau đây:2.1. Về kiến thức - Vận dụng được các kiến thức chung nền tảng thuộc khối kiến thức chung củaTrường ĐHSP - ĐHTN vào nghề nghiệp và cuộc sống. - Về kiến thức chuyên ngành, nắm vững Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Thế giới một cáchcó hệ thống; hiểu biết cơ bản về kiến thức của các khoa học liên quan: Khảo cổ học, Nhân học,Văn hóa học… Hiểu biết và nắm vững nội dung, chương trình lịch sử trường THPT. - Về kiến thức nghiệp vụ: Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm: Tâm lý học,Giáo dục học, Lý luận và phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT nhằm hiệntốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh. - Về kiến thức ngoại ngữ và tin học: Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữtrong giao tiếp, đọc và dịch tài liệu lịch sử. Có trình độ tin học văn phòng, ứng dụng đượcmột số phần mềm trong dạy học.2.2. Về kỹ năng2.2.1 Kỹ năng nghề nghiệp - Có các kỹ năng nghiên cứu của khoa học Lịch sử và kỹ năng sư phạm, vận dụngtốt các kỹ năng phương pháp dạy học Lịch sử; thực hiện tốt yêu cầu đổi mới nội dung, 1hình thức tổ chức dạy - học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học bộ môn Lịch sửở trường THPT, THCS. - Có kỹ năng tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng củasự nghiệp giáo dục cũng như đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. - Làm được công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức được các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Có các kỹ năng sư phạm dạy học lịch sử: lập kế hoạch dạy học, tổ chức dạy học,sử dụng một số phương tiện kỹ thuật trong dạy học lịch sử ở trường THPT - Có khả năng giải quyết các tình huống trong hoạt động giáo dục nói chung và dạyhọc lịch sử nói riêng. - Có khả năng phát hiện và nghiên cứu các vấn đề phục vụ nhu cầu xã hội.2.2.2 Kỹ năng mềm - Có kỹ năng làm việc hợp tác, chia sẻ, hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp và ngườihọc, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể, có khả năng lắng nghe và thấuhiểu người học, cảm hóa, thuyết phục người học, có kỹ năng làm việc qua Internet, có kỹnăng kiềm chế xúc cảm và xử lý linh hoạt sáng tạo các tình huống dạy học, giáo dục. - Có kỹ năng giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh. - Sử dụng thành thạo các phần mềm dạy học và biết cách sử dụng các phần mềm tinhọc để đánh giá kết quả dạy học, giáo dục bổ trợ cho hoạt động nghiên cứu, sáng kiếnkinh nghiệm. Có khả năng tự học thường xuyên và tự học suốt đời.2.3. Về phẩm chất đạo đức Có các phẩm chất đạo đức cá nhân tốt, biết chia sẻ với người học và đồng nghiệp,thực hiện tốt các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, những quy địnhcủa địa phương, quy định về nhiệm vụ, quyền của nhà giáo. Có niềm tin sư phạm và thựchiện tốt những quy định về đạo đức nhà giáo. Thực hiện tốt các chức năng xã hội của giáodục, tích cực đóng góp phát triển giáo dục để giáo dục thực sự là động lực phát triển xã hội,có khả năng giữ mối liên hệ thường xuyên giữa nhà trường và gia đình, xã hội. 23. Cơ hội việc làm của người học sau tốt nghiệp - Người có bằng cử nhân khoa học Sư phạm Lịch sử sau khi ra trường có thể đảmnhận nhiệm vụ của một giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử ở các trường Trung học phổthông, Trung học cơ sở; riêng những người tốt nghiệp loại giỏi có thể làm cán bộ giảngdạy ở các trường cao đẳng, đại học. - Có thể làm cán bộ, chuyên viên nghiên cứu tại các trung tâm, viện nghiên cứu vềkhoa học xã hội, làm biên tập viên cho các tạp chí, báo, đài phát thanh, truyền hình. Làmhướng dẫn viên ở các trung tâm bảo tồn, bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa. Nếu linh hoạtvà thích ứng tốt với môi trường công tác có thể làm cán bộ công chức, chuyên viên ở cáccác tổ chức chính trị, các cơ quan đoàn thể xã hội cấp xã, huyện, tỉnh, thành phố cần sửdụng hoặc có liên quan đến kiến thức lịch sử, kiến thức về văn hóa học.4. Chương trình đào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo sư phạm lịch sử ngành sư phạm Lịch sử CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƢ PHẠM LỊCH SỬ NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ1. Mục tiêu đào tạo . Đào tạo cử nhân khoa học ngành Sư phạm Lịch sử đạt trình độ Đại học, có kiếnthức vững vàng về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, có kỹ năng sư phạm; có khảnăng giảng dạy bộ môn lịch sử trong trường THPT; có khả năng học tập và nâng caotrình độ để giảng dạy tại các trường Cao đẳng, Đại học, có khả năng làm việc trong cáccơ quan quản lý nhà nước, tổ chức đoàn thể (Ban Dân tộc tôn giáo, Ban Nghiên cứu lịchsử Đảng, Sở Văn hóa thông tin và du lịch, các Viện Nghiên cứu khoa học xã hội và nhânvăn…); có khả năng tự học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, có khả năng học tập liênthông ở các chương trình đào tạo sau đại học ở nước ngoài.2. Chuẩn đầu ra Sau 4 năm học, sinh viên đạt được các yêu cầu sau đây:2.1. Về kiến thức - Vận dụng được các kiến thức chung nền tảng thuộc khối kiến thức chung củaTrường ĐHSP - ĐHTN vào nghề nghiệp và cuộc sống. - Về kiến thức chuyên ngành, nắm vững Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Thế giới một cáchcó hệ thống; hiểu biết cơ bản về kiến thức của các khoa học liên quan: Khảo cổ học, Nhân học,Văn hóa học… Hiểu biết và nắm vững nội dung, chương trình lịch sử trường THPT. - Về kiến thức nghiệp vụ: Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm: Tâm lý học,Giáo dục học, Lý luận và phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT nhằm hiệntốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh. - Về kiến thức ngoại ngữ và tin học: Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữtrong giao tiếp, đọc và dịch tài liệu lịch sử. Có trình độ tin học văn phòng, ứng dụng đượcmột số phần mềm trong dạy học.2.2. Về kỹ năng2.2.1 Kỹ năng nghề nghiệp - Có các kỹ năng nghiên cứu của khoa học Lịch sử và kỹ năng sư phạm, vận dụngtốt các kỹ năng phương pháp dạy học Lịch sử; thực hiện tốt yêu cầu đổi mới nội dung, 1hình thức tổ chức dạy - học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, dạy học bộ môn Lịch sửở trường THPT, THCS. - Có kỹ năng tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng củasự nghiệp giáo dục cũng như đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. - Làm được công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức được các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Có các kỹ năng sư phạm dạy học lịch sử: lập kế hoạch dạy học, tổ chức dạy học,sử dụng một số phương tiện kỹ thuật trong dạy học lịch sử ở trường THPT - Có khả năng giải quyết các tình huống trong hoạt động giáo dục nói chung và dạyhọc lịch sử nói riêng. - Có khả năng phát hiện và nghiên cứu các vấn đề phục vụ nhu cầu xã hội.2.2.2 Kỹ năng mềm - Có kỹ năng làm việc hợp tác, chia sẻ, hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp và ngườihọc, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể, có khả năng lắng nghe và thấuhiểu người học, cảm hóa, thuyết phục người học, có kỹ năng làm việc qua Internet, có kỹnăng kiềm chế xúc cảm và xử lý linh hoạt sáng tạo các tình huống dạy học, giáo dục. - Có kỹ năng giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh. - Sử dụng thành thạo các phần mềm dạy học và biết cách sử dụng các phần mềm tinhọc để đánh giá kết quả dạy học, giáo dục bổ trợ cho hoạt động nghiên cứu, sáng kiếnkinh nghiệm. Có khả năng tự học thường xuyên và tự học suốt đời.2.3. Về phẩm chất đạo đức Có các phẩm chất đạo đức cá nhân tốt, biết chia sẻ với người học và đồng nghiệp,thực hiện tốt các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, những quy địnhcủa địa phương, quy định về nhiệm vụ, quyền của nhà giáo. Có niềm tin sư phạm và thựchiện tốt những quy định về đạo đức nhà giáo. Thực hiện tốt các chức năng xã hội của giáodục, tích cực đóng góp phát triển giáo dục để giáo dục thực sự là động lực phát triển xã hội,có khả năng giữ mối liên hệ thường xuyên giữa nhà trường và gia đình, xã hội. 23. Cơ hội việc làm của người học sau tốt nghiệp - Người có bằng cử nhân khoa học Sư phạm Lịch sử sau khi ra trường có thể đảmnhận nhiệm vụ của một giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử ở các trường Trung học phổthông, Trung học cơ sở; riêng những người tốt nghiệp loại giỏi có thể làm cán bộ giảngdạy ở các trường cao đẳng, đại học. - Có thể làm cán bộ, chuyên viên nghiên cứu tại các trung tâm, viện nghiên cứu vềkhoa học xã hội, làm biên tập viên cho các tạp chí, báo, đài phát thanh, truyền hình. Làmhướng dẫn viên ở các trung tâm bảo tồn, bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa. Nếu linh hoạtvà thích ứng tốt với môi trường công tác có thể làm cán bộ công chức, chuyên viên ở cáccác tổ chức chính trị, các cơ quan đoàn thể xã hội cấp xã, huyện, tỉnh, thành phố cần sửdụng hoặc có liên quan đến kiến thức lịch sử, kiến thức về văn hóa học.4. Chương trình đào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sư phạm lịch sử Đào tạo sư phạm lịch sử Ngành sư phạm lịch sử Chương trình đào tạo sư phạm lịch sử Chuẩn đầu ra sư phạm lịch sử Vấn đề đào tạo sư phạm lịch sửTài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Lịch sử: Thiết kế và sử dụng mô hình trong dạy học lịch sử
100 trang 205 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần của người Chơ Ro ở Đồng Nai (1986 – 2016)
36 trang 169 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Chính sách ngoại thương của Chúa Nguyễn ở đàng trong thế kỉ XVI – XVIII
88 trang 132 1 0 -
69 trang 95 0 0
-
3 trang 95 0 0
-
46 trang 93 0 0
-
67 trang 90 0 0
-
81 trang 62 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Garai (tỉnh Ninh Thuận)
52 trang 58 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Bước đầu tìm hiểu chủ nghĩa khủng bố quốc tế
92 trang 45 0 0