Chuẩn đoán PC bằng CPU-Z
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.04 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu kiến thức là sức mạnh thì chương trìnhCPU-Z của CPUID sẽ làm cho bạn cảm thấy giống như một siêu anh hùng. Công cụ nhỏ bé này đã được liệt vào một trong số những download phần mềm miễn phí tốt nhất. CPU-Z chỉ hoạt động trong hệ điều hành Windows để thu thập các thông tin về một số các thành phần phần cứng chính của máy tính. Thông tin được nó thu về khá chi tiết và tập trung vào CPU, bo mạch chủ, bộ nhớ của bạn và các thông tin hệ thống nói chung về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn đoán PC bằng CPU-Z Chuẩn đoán PC bằng CPU-ZNếu kiến thức là sức mạnh thì chương trìnhCPU-Z của CPUID sẽ làm cho bạncảm thấy giống như một siêu anh hùng. Công cụ nhỏ bé này đã được liệt vào mộttrong số những download phần mềm miễn phí tốt nhất. CPU-Z chỉ hoạt động tronghệ điều hành Windows để thu thập các thông tin về một số các thành phần phầncứng chính của máy tính.Thông tin được nó thu về khá chi tiết và tập trung vào CPU, bo mạch chủ, bộ nhớcủa bạn và các thông tin hệ thống nói chung về Windows và DirectX.Trong toàn bộ bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về tiện ích này và trangbị sức mạnh đáng nể của nó cho máy tính của chính bạn.Để bắt đầu, bạn hãy vào thẳng trang chủ của CPU-Z và download về phiên bảnmới nhất của nó (hiện phiên bản tại thời điểm này của phần mềm là 1.50). Phầnmềm được nén trong một file zip, chính vì vậy bạn cần phải giải nén nó. Trongmột số tình huống như vậy, các bạn nên tạo một thư mục trên máy trạm của mìnhvà giải nén các file zip này vào đó.Chương trình không có bộ cài đặt vì nó không tự cài đặt vào hệ thống của bạn.Bạn chỉ cần giải nén các nội dung bên trong của file nén vào một thư mục và chạynó từ đây. Khi bạn không muốn chạy nó nữa, chỉ cần xóa thư mục này.Khi bạn đã thiết lập một thư mục và đã hoàn toàn sẵn sàng cho công việc củamình, bắt đầu CPU-Z bằng cách kích đúp vào file cpuz.exe.Khi chương trình được nạp xong, các thông tin đều dễ dàng truy cập và dễ dàngđiều hướng định dạng. Cửa sổ được trình bày dưới dạng các tab để phân loại cácthông tin theo các hạng mục. Các tab được gán nhãn CPU, Cache, Mainboard,Memory, SPD và About. Bạn có thể thấy các nhãn này trong hình bên dưới.Chọn một tab nào đó, khi đó sẽ có một loạt các thông tin nằm trong tab đó, có cảnhững thông tin mà bạn chưa bao giờ biết. Không nên bị phân tán bởi quá nhiềudữ liệu, bạn nên tập trung vào những gì mình muốn thấy.Cho ví dụ, trên tab CPU, người dùng thông thường sẽ cảm thấy rất thú vị trongphần Name (tên CPU), Specification (các chi tiết kỹ thuật), Instructions (các chỉlệnh), Core Speed (tốc độ của lõi), Bus Speed (tốc độ bus), Level 2 Cache size(kích thước của cache). Bên cạnh các thông tin cơ bản đó còn có rất nhiều cácphần thông tin khác dành cho các người dùng muốn tham khảo thêm cho các mụcđích khác nhau.rong tab Mainboard, bạn sẽ thấy rất nhiều thông tin hữu dụng khi nâng cấp haythay thế các thành phần. Các thông tin này sẽ gồm có cả nhà sản xuất bo mạchchủ, chipset, BIOS và giao diện đồ họa. Từ ảnh chụp bên dưới, chúng ta có thểthấy được rằng máy tính chúng tôi đang kiểm tra có bo mạch chủ nForce4 và hỗtrợ supports x16 PCI-Express.Điều đó có nghĩa rằng card video trong máy tính thử nghiệm này là PCI-E chứkhông phải AGP. Đây là một thông tin quan trọng cần phải biết nếu chúng tamuốn nâng cấp card video. Tuy nhiên, cho ví dụ, CPU-Z lại không thể phát hiện ranhà sản xuất bo mạch chủ của máy tính thử nghiệm. Điều này hiếm khi xuất hiệnvà chúng tôi cũng chỉ gặp vấn đề với bo mạch này.Tab Memory cũng là một tab rất hữu dụng vì hầu hết mọi người thường nâng cấpmáy tính của họ bằng cách bổ sung thêm bộ nhớ. Trong hình trên, bạn có thể thấyrằng máy tính thử nghiệm của chúng tôi có 2GB bộ nhớ trong hệ thống (2048MB). Bộ nhớ này là kiểu bộ nhớ DDR (khác với DDR2 hay DDR3) và đang chạytrong chế độ kênh dual. Hầu hết các thông tin khác trong tab này đều dành chongười dùng nâng cao. Bạn sẽ tìm thấy các thông tin hữu dụng hơn cho việcoverclocking.Để hoàn tất việc nâng cấp bộ nhớ, bạn có thể cần phải quan tâm đến một số thôngtin khác. Tab SPD chính là tab chứa các thông tin bạn cần xem thêm này. Trongtab này, bạn sẽ thấy các thông tin về mỗi một thanh nhớ trong mỗi một khe cắmtrên bo mạch chủ. Có thể thấy được kích thước của chip, kiểu RAM và tần số nóhoạt động. Thêm vào đó cũng có một bản định thời hiển thị các thông tin chi tiếtdựa trên cấu hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn đoán PC bằng CPU-Z Chuẩn đoán PC bằng CPU-ZNếu kiến thức là sức mạnh thì chương trìnhCPU-Z của CPUID sẽ làm cho bạncảm thấy giống như một siêu anh hùng. Công cụ nhỏ bé này đã được liệt vào mộttrong số những download phần mềm miễn phí tốt nhất. CPU-Z chỉ hoạt động tronghệ điều hành Windows để thu thập các thông tin về một số các thành phần phầncứng chính của máy tính.Thông tin được nó thu về khá chi tiết và tập trung vào CPU, bo mạch chủ, bộ nhớcủa bạn và các thông tin hệ thống nói chung về Windows và DirectX.Trong toàn bộ bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về tiện ích này và trangbị sức mạnh đáng nể của nó cho máy tính của chính bạn.Để bắt đầu, bạn hãy vào thẳng trang chủ của CPU-Z và download về phiên bảnmới nhất của nó (hiện phiên bản tại thời điểm này của phần mềm là 1.50). Phầnmềm được nén trong một file zip, chính vì vậy bạn cần phải giải nén nó. Trongmột số tình huống như vậy, các bạn nên tạo một thư mục trên máy trạm của mìnhvà giải nén các file zip này vào đó.Chương trình không có bộ cài đặt vì nó không tự cài đặt vào hệ thống của bạn.Bạn chỉ cần giải nén các nội dung bên trong của file nén vào một thư mục và chạynó từ đây. Khi bạn không muốn chạy nó nữa, chỉ cần xóa thư mục này.Khi bạn đã thiết lập một thư mục và đã hoàn toàn sẵn sàng cho công việc củamình, bắt đầu CPU-Z bằng cách kích đúp vào file cpuz.exe.Khi chương trình được nạp xong, các thông tin đều dễ dàng truy cập và dễ dàngđiều hướng định dạng. Cửa sổ được trình bày dưới dạng các tab để phân loại cácthông tin theo các hạng mục. Các tab được gán nhãn CPU, Cache, Mainboard,Memory, SPD và About. Bạn có thể thấy các nhãn này trong hình bên dưới.Chọn một tab nào đó, khi đó sẽ có một loạt các thông tin nằm trong tab đó, có cảnhững thông tin mà bạn chưa bao giờ biết. Không nên bị phân tán bởi quá nhiềudữ liệu, bạn nên tập trung vào những gì mình muốn thấy.Cho ví dụ, trên tab CPU, người dùng thông thường sẽ cảm thấy rất thú vị trongphần Name (tên CPU), Specification (các chi tiết kỹ thuật), Instructions (các chỉlệnh), Core Speed (tốc độ của lõi), Bus Speed (tốc độ bus), Level 2 Cache size(kích thước của cache). Bên cạnh các thông tin cơ bản đó còn có rất nhiều cácphần thông tin khác dành cho các người dùng muốn tham khảo thêm cho các mụcđích khác nhau.rong tab Mainboard, bạn sẽ thấy rất nhiều thông tin hữu dụng khi nâng cấp haythay thế các thành phần. Các thông tin này sẽ gồm có cả nhà sản xuất bo mạchchủ, chipset, BIOS và giao diện đồ họa. Từ ảnh chụp bên dưới, chúng ta có thểthấy được rằng máy tính chúng tôi đang kiểm tra có bo mạch chủ nForce4 và hỗtrợ supports x16 PCI-Express.Điều đó có nghĩa rằng card video trong máy tính thử nghiệm này là PCI-E chứkhông phải AGP. Đây là một thông tin quan trọng cần phải biết nếu chúng tamuốn nâng cấp card video. Tuy nhiên, cho ví dụ, CPU-Z lại không thể phát hiện ranhà sản xuất bo mạch chủ của máy tính thử nghiệm. Điều này hiếm khi xuất hiệnvà chúng tôi cũng chỉ gặp vấn đề với bo mạch này.Tab Memory cũng là một tab rất hữu dụng vì hầu hết mọi người thường nâng cấpmáy tính của họ bằng cách bổ sung thêm bộ nhớ. Trong hình trên, bạn có thể thấyrằng máy tính thử nghiệm của chúng tôi có 2GB bộ nhớ trong hệ thống (2048MB). Bộ nhớ này là kiểu bộ nhớ DDR (khác với DDR2 hay DDR3) và đang chạytrong chế độ kênh dual. Hầu hết các thông tin khác trong tab này đều dành chongười dùng nâng cao. Bạn sẽ tìm thấy các thông tin hữu dụng hơn cho việcoverclocking.Để hoàn tất việc nâng cấp bộ nhớ, bạn có thể cần phải quan tâm đến một số thôngtin khác. Tab SPD chính là tab chứa các thông tin bạn cần xem thêm này. Trongtab này, bạn sẽ thấy các thông tin về mỗi một thanh nhớ trong mỗi một khe cắmtrên bo mạch chủ. Có thể thấy được kích thước của chip, kiểu RAM và tần số nóhoạt động. Thêm vào đó cũng có một bản định thời hiển thị các thông tin chi tiếtdựa trên cấu hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý máy tính hệ điều hành phân tích thiết kế quản lý tiến trình quản lý lưu trữ lập lịch CPUGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
173 trang 275 2 0
-
175 trang 272 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 249 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 203 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 3) - Nguyễn Hải Châu
8 trang 198 0 0