Danh mục

CHỨC NĂNG SINH LÝ, BỆNH LÝ NGŨ TẠNG.

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 777.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Tạng là tạng phủ, cơ quan trong cơ thể; Tượng là các hiện tượng chức năng của các tạng phủ biểu hiện ra ngoài mà ta có thể nhận thức được.- Tạng gồm có 5 tạng: Tâm (Tâm bào), Can, Tỳ, Phế, Thận. Chức năng của tạng là tàng tinh khí.- Phủ gồm có 6 phủ: Tiểu trường, Đởm, Vị, Đại trường, Bàng quang, Tam tiêu. Chức năng của phủ là thu nhận thức ăn, đồ uống, tiêu hóa, hấp thu, phân bố tân dịch và bài tiết chất cặn bã. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨC NĂNG SINH LÝ, BỆNH LÝ NGŨ TẠNG.CHỨC NĂNG SINH LÝ,BỆNH LÝ NGŨ TẠNG ThS. Ngô Quỳnh Hoa Trường Đại học Y Hà Nội MỤC TIÊU1. Trình bày được chức năng sinh lý, bệnh lýcủa ngũ tạng: Tâm, can, Tỳ, Phế, Thận ĐẠI CƯƠNG- Tạng là tạng phủ, cơ quan trong cơ thể;Tượng là các hiện tượng chức năng của cáctạng phủ biểu hiện ra ngoài mà ta có thể nhậnthức được.- Tạng gồm có 5 tạng: Tâm (Tâm bào), Can,Tỳ, Phế, Thận. Chức năng của tạng là tàngtinh khí.- Phủ gồm có 6 phủ: Tiểu trường, Đởm, Vị, Đạitrường, Bàng quang, Tam tiêu. Chức năng củaphủ là thu nhận thức ăn, đồ uống, tiêu hóa,hấp thu, phân bố tân dịch và bài tiết chất cặnTÂM: (Trong ngũ hành thuộc hỏa) Tạng tâm vị trí ở thượng tiêu, là tạng đứng đầu các tạng, có tâm bào lạc bảo vệ bên ngoài. Tạng tâm phụ trách các hoạt động về thần chí, huyết mạch, khai khiếu ra lưỡi, biểu hiện ra ở mặt. 1. Chủ về thần chí Thần chí là các hoạt động về tinh thần và tư duy. Tinh và huyết là cơ sở hoạt động của tinh thần, mà tâm lại chủ huyết nên nói tâm chủ thần chí. Tâm là nơi cư trú của thần nên khi tạng tâm tốt tà khí không xâm phạm được, khi tâm yếu dễ bị tà khí xâm phạm lúc đó thần sẽ mất vì vậy nói “tâm tàng thần”. Tâm khí và tâm huyết đầy đủ thì tinh thần sáng suốt, tâm huyết không đầy đủ xuất hiện triệu chứng: hồi hộp, mất ngủ, hay quên; tâm khí hư thì xuất hiện triệu chứng thở ngắn, tự ra mồ hôi, sắc mặt xanh, mệt mỏi vô lực2. Chủ huyết mạch, biểu hiện ra ở mặt  Mạch nối với tâm, huyết chảy trong mạch để đi nuôi dưỡng toàn thân nhờ sự thúc đẩy của tâm khí.  Nếu tâm khí bị giảm sút, sự cung cấp huyết dịch kém đi thì sắc mặt xanh xao.  Nếu hoạt động của tâm tốt, toàn thân được nuôi dưỡng tốt, biểu hiện ở nét mặt hồng hào, tươi nhuận.  Nếu hoạt động của tâm kém, huyết dịch kém sẽ có sắc mặt nhợt nhạt, nếu huyết dịch bị ứ trệ xuất hiện các chứng ứ huyết 3. Khai khiếu ra lưỡi Biệt lạc của kinh tâm thông với lưỡi, khí huyết của kinh tâm đi ra lưỡi để duy trì hoạt động của chất lưỡi. Trên lâm sàng xem chất lưỡi để chẩn đoán bệnh ở tâm: chất lưỡi đỏ là tâm nhiệt, chất lưỡi nhạt là tâm huyết hư, lưỡi có điểm ứ huyết là huyết ứ trệ 4. Tâm bào lạc Tâm bào là tổ chức bên ngoài bảo vệ cho tâm, lạc là nơi tuần hành của khí huyết . Khi tà khí xâm phạm vào tâm thì thường xuất hiện các triệu chứng của tâm bào trước. 5. Tâm có quan hệ biểu lý với tiểu trường, tâm hỏa sinh tỳ thổ, khắc phế kim. CAN Tạng can ở vị trí hạ tiêu, can chủ tàng huyết, chủ sơ tiết, chủ cân, khai khiếu ra mắt, vinh nhuận ra móng 1. Chủ sơ tiết Sơ tiết là sự thư thái (còn gọi là sự điều đạt); can khí chủ về sơ tiết giúp cho sự vận hành của khí của các tạng phủ được thông suốt, thăng giáng được điều hòa. Can khí sơ tiết kém sẽ biểu hiện ở tình chí và sự tiêu hóa:* Về tình chí: can khí bình thường thì khí huyếtđược vận hành điều hòa, tinh thần thoải mái. Cankhí sơ tiết kém gây khí bị uất kết hoặc hưng phấnquá độ. Trên lâm sàng biểu hiện Can khí uất kếtnhư: ngực sườn đầy tức, u uất, kinh nguyệt khôngđều…Can khí xung thịnh xuất hiện đau đầu, chóngmặt, ù tai…* Về tiêu hóa: Sự sơ tiết của can ảnh hưởng đếnsự thăng giáng của tỳ vị. Can khí uất kết có thểgây can khắc tỳ hoặc can vị bất hòa mà có cáctriệu chứng: đau bụng, ăn kém, ỉa chảy, đau mạngsườn 2. Chủ về tàng huyết Can có tác dụng điều hòa lượng huyết theo nhu cầu của cơ thể. Lúc nghỉ ngơi, nhu cầu về huyết dịch ít, huyết được tàng trữ ở can. Khi bộ phận nào đó của cơ thể hoạt động, can đưa nhiều huyết đến bộ phận cơ thể đó. Nếu can bị bệnh, mất chức năng tàng huyết gây ra chứng can huyết hư: hoa mắt, chóng mặt, chân tay tê. Khi xúc động có thể làm huyết đi sai đường gây nôn ra máu, chảy máu cam…3. Chủ cân, vinh nhuận ra móng Cân bám vào xương, làm cho khớp vận động. Nói can chủ cân tức là sự nuôi dưỡng của cân nhờ can huyết. Nếu can huyết đầy đủ thì cân được nuôi dưỡng tốt, vận động tốt. nếu can huyết hư sẽ sinh ra các chứng tê bại, chân tay run, teo cơ… Móng tay, móng chân là phần thừa của cân vì vậy tình trạng thiếu đủ của can huyết sẽ ảnh hưởng đến biểu hiện của móng tay như cứng, hồng hay nhợt 4. Can khai khiếu ra mắt Tinh khí của ngũ tạng thông qua huyết dịch đều đi lên mắt, nhưng chủ yếu là do tạng can vì can tàng huyết và kinh can đi lên mắt. Can huyết hư gây mờ mắt, can nhiệt gây mắt đỏ, sưng… 5. Can mộc sinh tâm hỏa, khắc tỳ thổ, quan hệ biểu lý với đởm TỲ Tạng tỳ có vị trí ở trung tiêu, chủ về vận hóa, thống huyết; chủ cơ nhục, tứ chi; khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi. 1. Chủ vận hóa Tỳ chủ về vận hóa đồ ăn và thủy thấp. Vận hóa đồ ăn: là sự tiêu hóa, hấp thu và vận chuyển các chất dinh dưỡng của đồ ăn. Sau khi vị tiêu hóa, tỳ đem các chất tinh vi vận chuyển lên phế, phế đưa vào tâm mạ ...

Tài liệu được xem nhiều: