Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Chưng cất hỗn hợp nhiều cấu tử". Nội dung tài liệu trình bày về các khái niệm cơ bản chưng cất hỗn hợp, các đường cân bằng pha, chưng cất hỗn hợp cấu tử đơn giản, chưng cất hỗn hợp cấu tử phức tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chưng cất hỗn hợp nhiều cấu tửChưng cất hỗn hợp nhiều cấu tử Mục lục1. Khái niệm cơ bản........................................................................................... 12. Các đường cân bằng pha ................................................................................ 1 2.1. Phương trình cơ bản................................................................................ 1 2.2. Giản đồ pha ............................................................................................ 23. Chưng cất hỗn hợp cấu tử đơn giản ............................................................... 44. Chưng cất hỗn hợp cấu tử phức tạp................................................................ 5 4.1. Chưng cất dầu thô ................................................................................... 5 4.2. Chưng phản ứng ................................................................................... 10 4.3. Chưng dị đẳng phí ................................................................................ 11 4.4. Chưng đẳng phí .................................................................................... 11 4.5 Chưng trích ly ........................................................................................ 12Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 141. Khái niệm cơ bản - Hỗn hợp nhiều cấu tử đơn giản là hỗn hợp mà các cấu tử có thể xác định được về số lượng, thành phần, chủng loại. - Hỗn hợp nhiều cấu tử phức tạp là hỗn hợp có số lượng cấu tử rất lớn và đa dạng mà ta không thể xác định được số lượng và thành phần của chúng. Đối với hệ nhiều cấu tử phức tạp thì khi chưng cất thu được 2 hoặc nhiều hơnphân đoạn (đối với chưng 2 cấu tử thì thu được 2 phân đoạn, đỉnh và đáy) tùy vào yêucầu sản phẩm. Để thuận tiện cho tính toán một phân đoạn, người ta quy ước một phânđoạn bằng 1 cấu tử giả (pseudo-component). Trong hỗn hợp nhiều cấu tử, ta phải chọn ra một cấu tử chìa khóa, là cấu tử trungtâm để tính theo nó.2. Các đường cân bằng pha 2.1. Phương trình cơ bản Trạng thái cân bằng khi: - Nhiệt độ pha hơi bằng với nhiệt độ pha lỏng - Tổng áp suất trong toàn bộ pha hơi bằng trong toàn bộ pha lỏng - Cấu tử chuyển từ pha lỏng sang pha hơi sẽ bằng cấu tử chuyển từ pha hơi sang pha lỏng Định luật Raoult thể hiện đầy đủ cân bằng trên cho hỗn hợp lí tưởng hoặc xemnhư lí tưởng: Pi Pi 0 xi Trong đó: Pi là áp suất riêng phần của cấu tử i ở nhiệt độ T xi là phần mol cấu tử i trong pha lỏng. Nếu chọn một cấu tử j làm cấu tử chìa khóa, thì độ bay hơi tương đối của cấu tử ibất kì là: Pi 0 ij Pj0 Đối với hệ không lý tưởng thì hằng số cân bằng được xác định bằng thực nghiệmvà phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất: Ki yi* x j ij K j y*j xi 1 Vì độ bay hơi tương đối thay đổi theo nhiệt độ ít hơn theo áp suất hơi riêng phầnnên ta có thể xác định được nồng độ cân bằng của cấu tử chìa khóa j: xj y*j n x ij i Nồng độ cân bằng cho cấu tử i bất kì: yi* ij xi ij yi* n xi* n 1 ij i x 1 x ij i 2.2. Giản đồ pha Trong hệ 2 cấu tử giản đồ pha thường là Txy, Pxy,…, hệ 3 cấu tử thì biểu thị trênđường cân bằng tam giác. Đối với hệ đa cấu tử thì biểu điễn bằng tỷ lệ thể tích dung dịchcất so với ban đầu với nhiệt độ sôi của hỗn hợp. 2.2.1 Đường cong chưng cất thực (TBP) TBP (True Boiling Point- Hình 1) là đường cong mô tả sự thay đổi nhiệt độ sôicủa dung dịch theo dịch ngưng thu được bằng cách chưng gián đoạn với vài chục đĩa vàcó chỉ số hồi lưu khá lớn trong PTN. Từ đường cong này ta có thể xác định được số phânđoạn hay số pseudo trong chưng cất và tính chất của pseudo. Hình 1. Đường cong chưng cất điểm sôi thực. 2 2.2.2 Đường cong chưng đơn giản (đường ASTM) Đường cong chưng cất ASTM (Hình 2) hay còn gọi là đường cong chưng cấtangle, thu được bằng cách chưng đơn giản, tức là hơi bay lên đem ngưng tụ lấy sản phẩmluôn. (xem ASTM D86), có ứng dụng để đánh giá chất lượng mẫu dầu thô ban đầu trướckhi sản xuất. Hình 2. Đường cong chưng cất đơn giản 2.2.3 Đường cong bay hơi cân bằng (đường EFV) Đường cong EFV (Equilibrium Flash Vaporization - Hình 3) hoặc đường FC(Flash Curve) mô tả mối quan hệ cân bằng 2 pha lỏng và hơi (theo % thể tích) ở nhữngnhiệt độ bay hơi cân bằng ...