![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHỨNG CHỈ QUẢN TRỊ MẠNG LINUX - BÀI 12
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.86 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản Lý Tiến TrìnhTóm tắtLý thuyết: 5 tiết - Thực hành: 5 tiết. Mục tiêu Giới thiệu cơ chế quản lý và điều phối tiến trình, thiết lập lịch biểu hoạt động cho các chương trình trong hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨNG CHỈ QUẢN TRỊ MẠNG LINUX - BÀI 12Hướng dẫn giảng dạy BÀI 12 Quản Lý Tiến TrìnhTóm tắtLý thuyết: 5 tiết - Thực hành: 5 tiết. Bài tập bắt Bài tập làm Mục tiêu Các mục chính buộc thêm I. Định nghĩa Bài tập 1.1Giới thiệu cơ chế II. Xem thông tin tiến trình (quản lý tiếnquản lý và điều phối III. Tiến trình tiền cảnh trình)tiến trình, thiết lập lịch (foreground process)biểu hoạt động cho IV. Tiến trình hậu cảnhcác chương trình (background process)trong hệ thống. V. Tạm dừng và đánh thức tiến trình. VI. Hủy một tiến trình VII. Chương trình lập lịch at VIII. Chương trình lập lịch batch IX. Chương trình lập lịch crontabHọc phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 135/271Hướng dẫn giảng dạyI. Định nghĩaBạn có thể kích hoạt một chương trình bằng tên của chương trình ấy, hoặc từ các tập tin có chứalệnh shell. Trong khi thực hiện, chương trình có thể tương tác với nhiều thành phần khác của hệthống. Chương trình có thể đọc và ghi vào tập tin, quản lý thông tin trong RAM, hoặc gửi thông tinđến máy in, modem hay những thiết bị khác.Tiến trình là một chương trình đơn chạy trên không gian địa chỉ ảo của nó, ở một khía cạnh nàođó, tiến trình hơn chương trình ở chỗ là biết sử dụng tài nguyên của một hệ thống đang chạy,trong khi chương trình chỉ đơn thuần là một loạt các câu lệnh. Một chương trình hay lệnh có thểphát sinh ra nhiều tiến trình khác. Khảo sát lệnh nroff –man ps.1 | grep kill | more sẽ sinh ra3 tiến trình khác nhau. Có 3 loại tiến trình chính trên Linux: Tiến trình tương tác (Interactive processes ) : là tiến trình khởi động và quản lý bởi shell, kể- cả tiến trình forceground hoặc background. Tiến trình thực hiện theo lô (Batch processes) : tiến trình không gắn liền đến bàn điều khiển (- terminal ) và được nằm trong hàng đợi để lần lượt thực hiện. Tiến trình ẩn trên bộ nhớ (Daemon processes) : là các tiến trình chạy ẩn bên dưới hệ thống- (background). Các tiến trình này thường được khởi tạo - một cách tự động - sau khi hệ thống khởi động. Đa số các chương trình server cho các dịch vụ chạy theo phương thức này. Đây là các chương trình sau khi được gọi lên bộ nhớ, đợi (thụ động) các yêu cầu từ các chương trình khách (client) để trả lời sau các cổng xác định (cổng là khái niệm gắn liền với giao thức TCP/IP BSD socket). Hầu hết các dịch vụ trên Internet như Mail, Web, Domain Name Service … đều được thi hành theo nguyên tắc này. Các chương trình loại này được gọi là các chương trình daemon và tên của nó thường kết thúc bằng ký tự “d” như named, inerd …Một tiến trình khi thực hiện nếu sinh ra nhiều tiến trình con được gọi là tiến trình cha (ParentProcess). Khi tiến trình cha bị dừng thì các tiến trình con của nó cũng bị dừng theo.Mỗi tiến trình mang một định danh gọi là PID (Process IDentification). Process Id là một con sốlớn hơn 0 và là duy nhất. Hệ thống dựa vào các PID này để quản lý các tiến trình. Khi khởi động,Linux sẽ thực hiện một tiến trình sẵn có trong hệ thống mang tên Init (Vì là tiến trình đầu tiênđược thực hiện nên PID=1). Sau đó tiến trình này mới sinh ra các tiến trình khác; các tiến trìnhkhác có thể sinh ra các tiến trình khác nữa và cứ tiếp tục như thế tạo thành cây phân cấp các tiếntrình (xem hình cây tiến trình bên dưới). Như vậy, dừng tiến trình Init nghĩa là dừng toàn bộ hệthống.Ví dụ: Xem tiến trình trong hệ thống.$pstree –n -pinit(1)-+-keventd(2) |-kapm-idled(3) |-mdrecoveryd(9) |-syslogd(629) |-klogd(634) |-rpc.statd(683)Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 136/271Hướng dẫn giảng dạy |-apmd(795) |-sshd(851)---sshd(1064)---bash(1065)---pstree(1492)|-xinetd(884) |-sendmail(924) |-crond(961)Số trong dấu ( ) là chỉ số PID của tiến trình.II. Xem thông tin tiến trìnhCách đơn giản nhất để kiểm tra những tiến trình đang chạy trong hệ thống là sử dụng lệnh ps(process status). Lệnh ps có nhiều tùy chọn và phụ thuộc một cách mặc định vào người đăngnhập vào hệ thống. Cú pháp lệnh #ps Một số tùy chọn của lệnh ps cần tham khảo: Tên lệnh và tùy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨNG CHỈ QUẢN TRỊ MẠNG LINUX - BÀI 12Hướng dẫn giảng dạy BÀI 12 Quản Lý Tiến TrìnhTóm tắtLý thuyết: 5 tiết - Thực hành: 5 tiết. Bài tập bắt Bài tập làm Mục tiêu Các mục chính buộc thêm I. Định nghĩa Bài tập 1.1Giới thiệu cơ chế II. Xem thông tin tiến trình (quản lý tiếnquản lý và điều phối III. Tiến trình tiền cảnh trình)tiến trình, thiết lập lịch (foreground process)biểu hoạt động cho IV. Tiến trình hậu cảnhcác chương trình (background process)trong hệ thống. V. Tạm dừng và đánh thức tiến trình. VI. Hủy một tiến trình VII. Chương trình lập lịch at VIII. Chương trình lập lịch batch IX. Chương trình lập lịch crontabHọc phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 135/271Hướng dẫn giảng dạyI. Định nghĩaBạn có thể kích hoạt một chương trình bằng tên của chương trình ấy, hoặc từ các tập tin có chứalệnh shell. Trong khi thực hiện, chương trình có thể tương tác với nhiều thành phần khác của hệthống. Chương trình có thể đọc và ghi vào tập tin, quản lý thông tin trong RAM, hoặc gửi thông tinđến máy in, modem hay những thiết bị khác.Tiến trình là một chương trình đơn chạy trên không gian địa chỉ ảo của nó, ở một khía cạnh nàođó, tiến trình hơn chương trình ở chỗ là biết sử dụng tài nguyên của một hệ thống đang chạy,trong khi chương trình chỉ đơn thuần là một loạt các câu lệnh. Một chương trình hay lệnh có thểphát sinh ra nhiều tiến trình khác. Khảo sát lệnh nroff –man ps.1 | grep kill | more sẽ sinh ra3 tiến trình khác nhau. Có 3 loại tiến trình chính trên Linux: Tiến trình tương tác (Interactive processes ) : là tiến trình khởi động và quản lý bởi shell, kể- cả tiến trình forceground hoặc background. Tiến trình thực hiện theo lô (Batch processes) : tiến trình không gắn liền đến bàn điều khiển (- terminal ) và được nằm trong hàng đợi để lần lượt thực hiện. Tiến trình ẩn trên bộ nhớ (Daemon processes) : là các tiến trình chạy ẩn bên dưới hệ thống- (background). Các tiến trình này thường được khởi tạo - một cách tự động - sau khi hệ thống khởi động. Đa số các chương trình server cho các dịch vụ chạy theo phương thức này. Đây là các chương trình sau khi được gọi lên bộ nhớ, đợi (thụ động) các yêu cầu từ các chương trình khách (client) để trả lời sau các cổng xác định (cổng là khái niệm gắn liền với giao thức TCP/IP BSD socket). Hầu hết các dịch vụ trên Internet như Mail, Web, Domain Name Service … đều được thi hành theo nguyên tắc này. Các chương trình loại này được gọi là các chương trình daemon và tên của nó thường kết thúc bằng ký tự “d” như named, inerd …Một tiến trình khi thực hiện nếu sinh ra nhiều tiến trình con được gọi là tiến trình cha (ParentProcess). Khi tiến trình cha bị dừng thì các tiến trình con của nó cũng bị dừng theo.Mỗi tiến trình mang một định danh gọi là PID (Process IDentification). Process Id là một con sốlớn hơn 0 và là duy nhất. Hệ thống dựa vào các PID này để quản lý các tiến trình. Khi khởi động,Linux sẽ thực hiện một tiến trình sẵn có trong hệ thống mang tên Init (Vì là tiến trình đầu tiênđược thực hiện nên PID=1). Sau đó tiến trình này mới sinh ra các tiến trình khác; các tiến trìnhkhác có thể sinh ra các tiến trình khác nữa và cứ tiếp tục như thế tạo thành cây phân cấp các tiếntrình (xem hình cây tiến trình bên dưới). Như vậy, dừng tiến trình Init nghĩa là dừng toàn bộ hệthống.Ví dụ: Xem tiến trình trong hệ thống.$pstree –n -pinit(1)-+-keventd(2) |-kapm-idled(3) |-mdrecoveryd(9) |-syslogd(629) |-klogd(634) |-rpc.statd(683)Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 136/271Hướng dẫn giảng dạy |-apmd(795) |-sshd(851)---sshd(1064)---bash(1065)---pstree(1492)|-xinetd(884) |-sendmail(924) |-crond(961)Số trong dấu ( ) là chỉ số PID của tiến trình.II. Xem thông tin tiến trìnhCách đơn giản nhất để kiểm tra những tiến trình đang chạy trong hệ thống là sử dụng lệnh ps(process status). Lệnh ps có nhiều tùy chọn và phụ thuộc một cách mặc định vào người đăngnhập vào hệ thống. Cú pháp lệnh #ps Một số tùy chọn của lệnh ps cần tham khảo: Tên lệnh và tùy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch vụ mạng giáo trình mạng hệ điều hành Linux chứng chỉ quản trị mạng mạng linuxTài liệu liên quan:
-
183 trang 320 0 0
-
80 trang 265 0 0
-
117 trang 238 1 0
-
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 228 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
103 trang 202 0 0 -
Giáo trình căn bản về mạng máy tính -Lê Đình Danh 2
23 trang 202 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
189 trang 168 0 0 -
271 trang 167 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Windows 7 với Boot Camp
8 trang 155 0 0 -
Tài liệu triển khai phần mềm mã nguồn mở
18 trang 151 0 0