CHỨNG CHỈ QUẢN TRỊ MẠNG LINUX - BÀI 7
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.60 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản Lý Tài Nguyên Đĩa CứngTóm tắtLý thuyết: 3 tiết - Thực hành: 5 tiết. Mục tiêu Giới thiệu cơ chế thiết lập hạn ngạch để giới hạn tài nguyên đĩa cho người dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨNG CHỈ QUẢN TRỊ MẠNG LINUX - BÀI 7Hướng dẫn giảng dạy BÀI 7 Quản Lý Tài Nguyên Đĩa CứngTóm tắtLý thuyết: 3 tiết - Thực hành: 5 tiết. Bài tập bắt Bài tập làm Mục tiêu Các mục chính buộc thêm I. Giới thiệu QUOTA Bài tập 7.1Giới thiệu cơ chế thiết II. Thiết lập QUOTA (sách bàilập hạn ngạch để giới III. Kiểm tra và thống kê hạn nghạch tập)hạn tài nguyên đĩa cho IV. Thay đổi Grace Periodsngười dùng.Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 86/271Hướng dẫn giảng dạyI. Giới thiệu QUOTAMột công cụ tốt nhất để quản lý tài nguyên đĩa cứng là quota. Quota được dùng để hiển thị việcsử dụng và giới hạn đĩa cứng đối với người dùng. Không phải áp dụng quota cho tất cả những hệthống tập tin. Chỉ có những hệ thống tập tin nào cần thiết chúng ta mới dùng quota (ví dụ như/home - /home phải là một partition). Khi được gọi, quota sẽ đọc tập tin /etc/fstab và kiểm tranhững tập tin hệ thống trong tập tin này. Để giúp cho việc giới hạn có hiệu quả, trước khi cấuhình bạn cần hiểu những khái niệm sau: Giới hạn cứng(Hard Limit): Định nghĩa dung lượng đĩa cứng tối đa mà người dùng có thể- sử dụng. Nếu người dùng cố tình lưu những thông tin vào thì những thông tin trước đó có thể bị xóa và đẩy lên dần. Việc giới hạn này thật mạnh mẽ và cần thiết đối với một số người dùng. Giới hạn mềm(Soft Limit): Định nghĩa dung lượng đĩa cứng tối đa mà người dùng có thể sử- dụng. Tuy nhiên, không giống như giới hạn cứng, giới hạn mềm cho phép người dùng sử dụng vượt quá dung lượng cho phép trong một khoảng thời gian nào đó. Thời gian này được xác định trước và gọi là thời gian gia hạn (grace period). Khi người dùng vượt quá dung lượng cho phép, họ sẽ nhận một lời cảnh báo trước. Một ý kiến hay là bạn cấu hình giới hạn mềm nhỏ hơn giới hạn cứng, và cấu hình khi người dùng vượt quá dung lượng cho phép hệ thống sẽ gửi một lời cảnh báo trước khi cho phép người dùng lưu dữ liệu. Thời gian gia hạn(Grace Period): Là thời gian cho phép người dùng vượt quá dung lượng- đĩa cứng được cấp phép trong giới hạn mềm.II. Thiết lập QuotaQuá trình thiết lập quota sẽ trải qua những bước sau: Chỉnh sửa tập tin /etc/fstab.- Thực hiện quotacheck.- Phân bổ quota.-II.1. Chỉnh sửa tập tin /etc/fstabMở tập tin /etc/fstab để thêm mốt số thông số giới hạn usrquota (cho người dùng), grpquota(chonhóm). Ví dụ file /etc/fstab: /dev/md0 / ext3 defaults 11 LABEL=/boot /boot ext3 defaults 12 none /dev/pts devpts gid=5,mode=620 0 0 LABEL=/home /home ext3 efaults,usrquota,grpquota 1 2 none /proc proc defaults 00 none /dev/shm tmpfs defaults 00 /dev/md1 swap swap defaults 00Trong ví dụ trên, ta đặt cấu hình hạn ngạch trên hệ thống tập tin /home cho cả người dùng vànhóm bằng cách thêm các tùy chọn usrquota,grpquota (Trong đó usrquota để đặt hạn ngạch chouser và grpquota sử dụng cho nhóm).Sau đó ta tạo các tập tin lưu trữ thông tin cấu hình cho user(aquota.user), chonhóm(aquota.group) trong thư mục /home và đặt quyền hạn lên hai tập tin này.Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 87/271Hướng dẫn giảng dạy#touch aquota.user#chmod 600 aquota.user#touch aquota.group#chmod 600 aquota.groupSau đó ta phải reboot lại hệ thống để remount lại file system /home thông qua lệnh init 6.II.2. Thực hiện quotacheckSau khi đã cấp phép quota và gắn kết lại hệ thống tập tin, hệ thống bây giờ có khả năng làm việcquota. Tuy nhiên, những hệ thống tập tin này cũng chưa thực sự sẵn sàng, cho nên chúng ta cầndùng quotacheck. Lệnh quotacheck sẽ kiểm tra những hệ thống tập tin được cấu hình quota vàxây dựng lại bảng sử dụng đĩa hiện hành. #quotacheck –avugNhững tùy chọn: -a : kiểm tra tất cả những hệ thống tập tin cấu hình quota. + -v : Hiển thị thông tin trạng thái khi kiểm tra. + -u : kiểm tra quota của người dùng. + -g : kiểm tra quota của nhóm. +II.3. Phân bổ quotaNgười quản trị hệ thống sẽ thiết lập quota cho người dùng trong tập tin có tên aquota.user nằmtrong hệ thống tập tin mà chúng ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỨNG CHỈ QUẢN TRỊ MẠNG LINUX - BÀI 7Hướng dẫn giảng dạy BÀI 7 Quản Lý Tài Nguyên Đĩa CứngTóm tắtLý thuyết: 3 tiết - Thực hành: 5 tiết. Bài tập bắt Bài tập làm Mục tiêu Các mục chính buộc thêm I. Giới thiệu QUOTA Bài tập 7.1Giới thiệu cơ chế thiết II. Thiết lập QUOTA (sách bàilập hạn ngạch để giới III. Kiểm tra và thống kê hạn nghạch tập)hạn tài nguyên đĩa cho IV. Thay đổi Grace Periodsngười dùng.Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 86/271Hướng dẫn giảng dạyI. Giới thiệu QUOTAMột công cụ tốt nhất để quản lý tài nguyên đĩa cứng là quota. Quota được dùng để hiển thị việcsử dụng và giới hạn đĩa cứng đối với người dùng. Không phải áp dụng quota cho tất cả những hệthống tập tin. Chỉ có những hệ thống tập tin nào cần thiết chúng ta mới dùng quota (ví dụ như/home - /home phải là một partition). Khi được gọi, quota sẽ đọc tập tin /etc/fstab và kiểm tranhững tập tin hệ thống trong tập tin này. Để giúp cho việc giới hạn có hiệu quả, trước khi cấuhình bạn cần hiểu những khái niệm sau: Giới hạn cứng(Hard Limit): Định nghĩa dung lượng đĩa cứng tối đa mà người dùng có thể- sử dụng. Nếu người dùng cố tình lưu những thông tin vào thì những thông tin trước đó có thể bị xóa và đẩy lên dần. Việc giới hạn này thật mạnh mẽ và cần thiết đối với một số người dùng. Giới hạn mềm(Soft Limit): Định nghĩa dung lượng đĩa cứng tối đa mà người dùng có thể sử- dụng. Tuy nhiên, không giống như giới hạn cứng, giới hạn mềm cho phép người dùng sử dụng vượt quá dung lượng cho phép trong một khoảng thời gian nào đó. Thời gian này được xác định trước và gọi là thời gian gia hạn (grace period). Khi người dùng vượt quá dung lượng cho phép, họ sẽ nhận một lời cảnh báo trước. Một ý kiến hay là bạn cấu hình giới hạn mềm nhỏ hơn giới hạn cứng, và cấu hình khi người dùng vượt quá dung lượng cho phép hệ thống sẽ gửi một lời cảnh báo trước khi cho phép người dùng lưu dữ liệu. Thời gian gia hạn(Grace Period): Là thời gian cho phép người dùng vượt quá dung lượng- đĩa cứng được cấp phép trong giới hạn mềm.II. Thiết lập QuotaQuá trình thiết lập quota sẽ trải qua những bước sau: Chỉnh sửa tập tin /etc/fstab.- Thực hiện quotacheck.- Phân bổ quota.-II.1. Chỉnh sửa tập tin /etc/fstabMở tập tin /etc/fstab để thêm mốt số thông số giới hạn usrquota (cho người dùng), grpquota(chonhóm). Ví dụ file /etc/fstab: /dev/md0 / ext3 defaults 11 LABEL=/boot /boot ext3 defaults 12 none /dev/pts devpts gid=5,mode=620 0 0 LABEL=/home /home ext3 efaults,usrquota,grpquota 1 2 none /proc proc defaults 00 none /dev/shm tmpfs defaults 00 /dev/md1 swap swap defaults 00Trong ví dụ trên, ta đặt cấu hình hạn ngạch trên hệ thống tập tin /home cho cả người dùng vànhóm bằng cách thêm các tùy chọn usrquota,grpquota (Trong đó usrquota để đặt hạn ngạch chouser và grpquota sử dụng cho nhóm).Sau đó ta tạo các tập tin lưu trữ thông tin cấu hình cho user(aquota.user), chonhóm(aquota.group) trong thư mục /home và đặt quyền hạn lên hai tập tin này.Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 87/271Hướng dẫn giảng dạy#touch aquota.user#chmod 600 aquota.user#touch aquota.group#chmod 600 aquota.groupSau đó ta phải reboot lại hệ thống để remount lại file system /home thông qua lệnh init 6.II.2. Thực hiện quotacheckSau khi đã cấp phép quota và gắn kết lại hệ thống tập tin, hệ thống bây giờ có khả năng làm việcquota. Tuy nhiên, những hệ thống tập tin này cũng chưa thực sự sẵn sàng, cho nên chúng ta cầndùng quotacheck. Lệnh quotacheck sẽ kiểm tra những hệ thống tập tin được cấu hình quota vàxây dựng lại bảng sử dụng đĩa hiện hành. #quotacheck –avugNhững tùy chọn: -a : kiểm tra tất cả những hệ thống tập tin cấu hình quota. + -v : Hiển thị thông tin trạng thái khi kiểm tra. + -u : kiểm tra quota của người dùng. + -g : kiểm tra quota của nhóm. +II.3. Phân bổ quotaNgười quản trị hệ thống sẽ thiết lập quota cho người dùng trong tập tin có tên aquota.user nằmtrong hệ thống tập tin mà chúng ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch vụ mạng giáo trình mạng hệ điều hành Linux chứng chỉ quản trị mạng mạng linuxTài liệu liên quan:
-
183 trang 320 0 0
-
80 trang 265 0 0
-
117 trang 238 1 0
-
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 228 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
103 trang 202 0 0 -
Giáo trình căn bản về mạng máy tính -Lê Đình Danh 2
23 trang 202 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
189 trang 168 0 0 -
271 trang 167 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Windows 7 với Boot Camp
8 trang 156 0 0 -
Tài liệu triển khai phần mềm mã nguồn mở
18 trang 152 0 0