Chứng khóc đêm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỳ hàn Lá lách lạnh thì xuất hiện chứng: mặt xanh trắng, môi lưỡi trắng nhợt, hay có các chứng như: nôn mửa, la lỏng, đi lỵ ra mũi trắng, đau bụng da vàng, phù thũng, chân tay lạnh... Phép chữa: Phải ôn tỳ (làm cho ấm lá lách) nên dùng bài:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng khóc đêmChứng khóc đêm1 Tỳ hànLá lách lạnh thì xuất hiện chứng: mặt xanh trắng, môi lưỡi trắng nhợt, hay có cácchứng như: nôn mửa, la lỏng, đi lỵ ra mũi trắng, đau bụng da vàng, phù thũng,chân tay lạnh...Phép chữa: Phải ôn tỳ (làm cho ấm lá lách) nên dùng bài: Hoắc phương 8 phân Hậu phác 5 phân Sa nhân 5 phân Trần bì 5 phân Chích thảo (nướng trên lửa cho xém) Sinh khương 2 lát 5 phânCác vị sắc đặc uống nóng, hoặc tán bột hoàn hổ làm thuốc viên, lớn nhỏ tuỳ ý,thuốc này nếu gia Thương truật, Bạch chỉ, Tô cánh, Xuyên khung, Hương phụ, Sơntra (sao đen), Mạch nha (sao đen), thì chữa được chứng cảm khí lạnh ăn uốngkhông tiêu mà đình tích lại.2 Tâm nhiệt(Tim nóng) thì mặt đỏ, đầu lưỡi đỏ, hay có các chứng như: đau mắt, đau lưỡi (sưngtay cứng) buồn phiền khát nước, đái đục, có khi đái ra máu...Phép chữa: phải Thanh tâm (làm cho trong mát trái tim), nên dùng bài: Sinh địa 2 đồng cân Mộc thông 1 đồng cân Mạch môn 1 đồng cân Xa tiền (sao) 1 đồng cân Trúc điệp 1 đồng cân Cam thảo 3 phânGia:Đăng tâm 1 nắmXuyên liên 5 phânCác vị sắc đặc uống nóng.Hoặc dùng bài:Đăng hoa (Hoa đèn dầu ta) 3 viên (hạt tròn).Một vị sắc uống. Ngoài ra chớ nên cho uống nhảm những thứ thuốc tiêu đàm phápkhí để đến nỗi tổn hại đến chân nguyên.Bài 1:Thanh đại 3 phânĐăng tâm (cỏ bấc ta) 10 sợiCả hai vị sắc uống (chữa chứng mặt đỏ, tim nóng).Bài 2:Lấy Thuyền thoái (xác con ve sầu), trai dùng 7 cái, gái dùng 9 cái vặt bỏ đầu vàchân, chỉ lấy khúc đít đem sao tán nhỏ: dùng lá Bạc hà 3 phân sắc lấy nước làmthang mà uống với thuốc bột ve sầu, khỏi ngay. Còn bài: dùng Ô dược 5 phân đunnước uống, cũng hay (bài này chữa chứng ban ngày khóc nhiều).Phép chữa ngoài:Dùng Đạm đậu kỹ, Sinh khương (gừng), mấy củ hành, đập nát cả ra cho vài hạtmuối sao nóng bọc vào khăn mà chườm bụng thì khỏi (bài này chữa con nít gòlưng khóc, đó là đau bụng vì bị khí lạnh).Lấy Chu sa mài với nước giếng mới gánh mà bôi chỗ lõm ngực và giữa các bànchân bàn tay thì khỏi.Lấy bút lông viết hai chữ: Tý Ngọc (77) đem dán trên rốn thì khỏi khóc.Lấy Ngũ bột tử tán nhỏ hoà với nước bọt làm bánh rịt trên rốn lấy vải buộc lại.Ngô thù 5 đồng cân tán nhỏ hoà với dấm thanh đắp vào 2 gan bàn chân rồi lấy vảibuộc lại thì khỏi khóc.Vì đau bụng mà khóc thì gò lưng lại, nhưng có nước mắt (nếu không là kinh),dùng: lá trầu không hơ trên ngọn đèn dầu ta cho nóng mà chườm bụng rốn thì khỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng khóc đêmChứng khóc đêm1 Tỳ hànLá lách lạnh thì xuất hiện chứng: mặt xanh trắng, môi lưỡi trắng nhợt, hay có cácchứng như: nôn mửa, la lỏng, đi lỵ ra mũi trắng, đau bụng da vàng, phù thũng,chân tay lạnh...Phép chữa: Phải ôn tỳ (làm cho ấm lá lách) nên dùng bài: Hoắc phương 8 phân Hậu phác 5 phân Sa nhân 5 phân Trần bì 5 phân Chích thảo (nướng trên lửa cho xém) Sinh khương 2 lát 5 phânCác vị sắc đặc uống nóng, hoặc tán bột hoàn hổ làm thuốc viên, lớn nhỏ tuỳ ý,thuốc này nếu gia Thương truật, Bạch chỉ, Tô cánh, Xuyên khung, Hương phụ, Sơntra (sao đen), Mạch nha (sao đen), thì chữa được chứng cảm khí lạnh ăn uốngkhông tiêu mà đình tích lại.2 Tâm nhiệt(Tim nóng) thì mặt đỏ, đầu lưỡi đỏ, hay có các chứng như: đau mắt, đau lưỡi (sưngtay cứng) buồn phiền khát nước, đái đục, có khi đái ra máu...Phép chữa: phải Thanh tâm (làm cho trong mát trái tim), nên dùng bài: Sinh địa 2 đồng cân Mộc thông 1 đồng cân Mạch môn 1 đồng cân Xa tiền (sao) 1 đồng cân Trúc điệp 1 đồng cân Cam thảo 3 phânGia:Đăng tâm 1 nắmXuyên liên 5 phânCác vị sắc đặc uống nóng.Hoặc dùng bài:Đăng hoa (Hoa đèn dầu ta) 3 viên (hạt tròn).Một vị sắc uống. Ngoài ra chớ nên cho uống nhảm những thứ thuốc tiêu đàm phápkhí để đến nỗi tổn hại đến chân nguyên.Bài 1:Thanh đại 3 phânĐăng tâm (cỏ bấc ta) 10 sợiCả hai vị sắc uống (chữa chứng mặt đỏ, tim nóng).Bài 2:Lấy Thuyền thoái (xác con ve sầu), trai dùng 7 cái, gái dùng 9 cái vặt bỏ đầu vàchân, chỉ lấy khúc đít đem sao tán nhỏ: dùng lá Bạc hà 3 phân sắc lấy nước làmthang mà uống với thuốc bột ve sầu, khỏi ngay. Còn bài: dùng Ô dược 5 phân đunnước uống, cũng hay (bài này chữa chứng ban ngày khóc nhiều).Phép chữa ngoài:Dùng Đạm đậu kỹ, Sinh khương (gừng), mấy củ hành, đập nát cả ra cho vài hạtmuối sao nóng bọc vào khăn mà chườm bụng thì khỏi (bài này chữa con nít gòlưng khóc, đó là đau bụng vì bị khí lạnh).Lấy Chu sa mài với nước giếng mới gánh mà bôi chỗ lõm ngực và giữa các bànchân bàn tay thì khỏi.Lấy bút lông viết hai chữ: Tý Ngọc (77) đem dán trên rốn thì khỏi khóc.Lấy Ngũ bột tử tán nhỏ hoà với nước bọt làm bánh rịt trên rốn lấy vải buộc lại.Ngô thù 5 đồng cân tán nhỏ hoà với dấm thanh đắp vào 2 gan bàn chân rồi lấy vảibuộc lại thì khỏi khóc.Vì đau bụng mà khóc thì gò lưng lại, nhưng có nước mắt (nếu không là kinh),dùng: lá trầu không hơ trên ngọn đèn dầu ta cho nóng mà chườm bụng rốn thì khỏi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc nam bài thuốc dân gian phòng trị cảm cúm chăm sóc sức khỏe món ăn chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
4 trang 174 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 83 0 0 -
11 trang 76 0 0
-
2 trang 60 0 0
-
61 trang 41 0 0
-
Ebook 101 cách giúp bạn tự chữa lành cơ thể: Phần 1
88 trang 38 0 0