Chứng minh được tính xác thực vật lý của Lý thuyết Dây
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lần đầu tiên, Các nhà vật lý lý thuyết Hà Lan sử dụng Lý thuyết Dây để mô tả một hiện tượng vật lý. Công trình nghiên cứu của họ đã làm sáng tỏ một hiện tượng tự nhiên chưa được giải thích bằng cách sử dụng các mô hình toán học của Lý thuyết Dây, góp phần chứng minh được tính xác thực vật lý của lý thuyết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng minh được tính xác thực vật lý của Lý thuyết Dây Chứng minh được tính xác thực vật lý của Lý thuyết Dây Lần đầu tiên, Các nhà vật lý lý thuyết Hà Lan sử dụng Lý thuyết Dây đểmô tả một hiện tượng vật lý. Công trình nghiên cứu của họ đã làm sáng tỏmột hiện tượng tự nhiên chưa được giải thích bằng cách sử dụng các môhình toán học của Lý thuyết Dây, góp phần chứng minh được tính xác thựcvật lý của lý thuyết này. Theo nhóm nghiên cứu, các electron có thể hình thành nên một dạng trạngthái đặc biệt, còn được gọi là trạng thái tới hạn lượng tử, một trạng thái giữ vai tròtrong tính siêu dẫn nhiệt độ cao. Siêu dẫn nhiệt độ cao từ lâu đã trở thành một chủđề nóng hổi trong ngành vật lý. Ở trạng thái siêu dẫn nhiệt độ cao, được nhàkhoa học Heike Kamerlingh Onnes khám phá, các electron có thể di chuyển quamột vật liệu mà không gặp một điện trở nào. Cho tới nay, chưa có một nhà khoahọc nào giải thích được tính siêu dẫn nhiệt độ cao. Hiện tại, các nhà khoa học Hà Lan cho rằng, Lý thuyết Dây có thể góp phầngiải đáp vấn đề này. Nhóm nghiên cứu đã áp dụng Lý thuyết Dây để giải đáp hiệntượng: Trạng thái tới hạn lượng tử của các electron. Trạng thái đặc biệt này diễn raở một vật liệu chỉ ngay trước khi nó trở nên siêu dẫn ở nhiệt độ cao. Nhóm nghiêncứu mô tả trạng thái tới hạn lượng tử như một loại súp lượng tử theo đó cácelectron hình thành nên các khoảng cách tự do chung, trong đó các electron thểhiện cùng hành vi ở cỡ cơ học lượng tử. Họ đã sử dụng một lĩnh vực của Lý thuyếtDây được gọi là tương ứng AdS/CFT. Lĩnh vực này cho phép các trạng thái trongmột thế giới tương đối lớn được chuyển hoá thành một bản mô tả thu nhỏ ở cỡ vậtlý lượng tử cực nhỏ. Sự tương ứng này liên kết khoảng trống giữa hai thế giới khácbiệt nhau. Bằng cách áp dụng sự tương ứng này lên trạng thái khi mà một hố đenchuyển động khi một electron rơi vào nó, họ đã thu được bản mô tả của cácelectron lúc rơi vào và rơi ra khỏi trạng thái tới hạn lượng tử. Các nhà nghiên cứu khẳng định, mặc dù họ vẫn chưa hoàn toàn giải đápđược hết bí ẩn của tính siêu dẫn nhiệt độ cao, nhưng khám phá này đã chứng tỏ cóthể giải quyết những vấn đề chính trong lĩnh vực vật lý bằng cách sử dụng Lýthuyết Dây. Sự phản xạ của Âm thanh Ánh sáng khi gặp chiếc gương có thể phản xạ, âm thanh cũng giống như ánh sáng có thể phản xạ lại khi gặp vật chướng ngại. Bức tường hồi âm ở công viên Thiên Đài, Bắc Kinh là mộttrong những công trình kiến trúc về âm bọc nổi tiếng của Trung Quốc; chỉcần nói nhỏ một câu vào tường hồi âm là âm thanh sẽ theo mặt tường hìnhtrụ tròn mà phản xạ đi rất xa Hét một tiếng vào phía đồi núi trùng điệp có khi có thể nghe được tiếng vọnglại, đó là âm thanh phản xạ từ vách núi đối diện. Gương phản quang thường khôngphẳng, ví dụ như mặt phản quang hình cái bát ở đèn pin có thể hội tụ ánh sáng lại.Cũng như vậy, mặt phản quang hình cái bát cũng có thể hội tụ âm thanh. Nếukhông tin bạn có thể tự mình làm thí nghiệm sau. Đặt một cái đĩa lên mặt bàn, đặtmột cái đồng hồ ở độ cao cách cái đĩa vài centimét, lấy một cái đĩa nữa để ở bêncạnh tai mình, sau khi tìm được vị trí thích hợp bạn có thể nghe thấy tiếng tích tắcròn rã của chiếc đồng hồ; nếu nhắm mắt lại bạn sẽ có cảm giác như là chiếc đồnghồ được để ngay bên tai mình. Những hiện tượng tương tự như vậy có khi cũng cóthể tìm thấy trong thiên nhiên. ở đảo Xi - xin nước Italia có một hang đá, người tađặt cho nó một tên gọi rất lạ là tai của Denys. Chỉ cần đứng ở một chỗ bất kỳ nàođó trước của hang là có thể nghe được âm thanh từ rất xa dưới đáy hang, nhữngâm thanh rất nhỏ yếu, thậm chí có thể nghe được tiếng thở cuả con người. Theotruyền thuyết thì đó là nơu bạo chúa thời cổ đại Denys ở Syracuse dùng để giamgiữ tù nhân. Và cáitai của Denysdùng để nghe trộm những lời nói riêng tư củaphạm nhân. Lợi dụng đặc tính phản xạ của mặt cong có thể hội tụ âm thanh, cũng có thểtìm được cách truyền âm thanh đi xa nhất. Loa của máy thu thanh máy ghi âm vàcác dụng cụ tăng âm, thậm chí micrô, các kèn đồng lớn, nhỏ trong dàn nhạc và cảkèn lệnh dùng trong quân đội… đều có mặt phản xạ hình lõm. Tai người và động vật cũng là một mặt phản xạthu và tập trung âm thanh, chúng có thể phản xạ âmthanh vào tận trong tai để tăng cường hiệu quả thuâm. Khi hét to, hoặc khi lắng nghe có khi bạn đã dùnghai tay làm mặt phản xạ một cách không tự giác. Khihét to để hai bàn tay vào bên miệng có thể truyềntiếng nói đi xa hơn, còn khi lắng nghe, lại để bàn tayvào bên tai để thu và tập trung âm thanh lại vào tận tai trong. Lòng bàn tay congnghiêng chíng là một vật phản xạ âm thanh. Có khi sự phản xạ của âm thanh là cóhại. Trong một phòng lớn trống trải, tiếng người nói sẽ ồm ồm không rõ, vì đó làkết quả của sự qua lại hỗn loạn của âm thanh phản xạ từ các hướng. Người ta gọinhững âm th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng minh được tính xác thực vật lý của Lý thuyết Dây Chứng minh được tính xác thực vật lý của Lý thuyết Dây Lần đầu tiên, Các nhà vật lý lý thuyết Hà Lan sử dụng Lý thuyết Dây đểmô tả một hiện tượng vật lý. Công trình nghiên cứu của họ đã làm sáng tỏmột hiện tượng tự nhiên chưa được giải thích bằng cách sử dụng các môhình toán học của Lý thuyết Dây, góp phần chứng minh được tính xác thựcvật lý của lý thuyết này. Theo nhóm nghiên cứu, các electron có thể hình thành nên một dạng trạngthái đặc biệt, còn được gọi là trạng thái tới hạn lượng tử, một trạng thái giữ vai tròtrong tính siêu dẫn nhiệt độ cao. Siêu dẫn nhiệt độ cao từ lâu đã trở thành một chủđề nóng hổi trong ngành vật lý. Ở trạng thái siêu dẫn nhiệt độ cao, được nhàkhoa học Heike Kamerlingh Onnes khám phá, các electron có thể di chuyển quamột vật liệu mà không gặp một điện trở nào. Cho tới nay, chưa có một nhà khoahọc nào giải thích được tính siêu dẫn nhiệt độ cao. Hiện tại, các nhà khoa học Hà Lan cho rằng, Lý thuyết Dây có thể góp phầngiải đáp vấn đề này. Nhóm nghiên cứu đã áp dụng Lý thuyết Dây để giải đáp hiệntượng: Trạng thái tới hạn lượng tử của các electron. Trạng thái đặc biệt này diễn raở một vật liệu chỉ ngay trước khi nó trở nên siêu dẫn ở nhiệt độ cao. Nhóm nghiêncứu mô tả trạng thái tới hạn lượng tử như một loại súp lượng tử theo đó cácelectron hình thành nên các khoảng cách tự do chung, trong đó các electron thểhiện cùng hành vi ở cỡ cơ học lượng tử. Họ đã sử dụng một lĩnh vực của Lý thuyếtDây được gọi là tương ứng AdS/CFT. Lĩnh vực này cho phép các trạng thái trongmột thế giới tương đối lớn được chuyển hoá thành một bản mô tả thu nhỏ ở cỡ vậtlý lượng tử cực nhỏ. Sự tương ứng này liên kết khoảng trống giữa hai thế giới khácbiệt nhau. Bằng cách áp dụng sự tương ứng này lên trạng thái khi mà một hố đenchuyển động khi một electron rơi vào nó, họ đã thu được bản mô tả của cácelectron lúc rơi vào và rơi ra khỏi trạng thái tới hạn lượng tử. Các nhà nghiên cứu khẳng định, mặc dù họ vẫn chưa hoàn toàn giải đápđược hết bí ẩn của tính siêu dẫn nhiệt độ cao, nhưng khám phá này đã chứng tỏ cóthể giải quyết những vấn đề chính trong lĩnh vực vật lý bằng cách sử dụng Lýthuyết Dây. Sự phản xạ của Âm thanh Ánh sáng khi gặp chiếc gương có thể phản xạ, âm thanh cũng giống như ánh sáng có thể phản xạ lại khi gặp vật chướng ngại. Bức tường hồi âm ở công viên Thiên Đài, Bắc Kinh là mộttrong những công trình kiến trúc về âm bọc nổi tiếng của Trung Quốc; chỉcần nói nhỏ một câu vào tường hồi âm là âm thanh sẽ theo mặt tường hìnhtrụ tròn mà phản xạ đi rất xa Hét một tiếng vào phía đồi núi trùng điệp có khi có thể nghe được tiếng vọnglại, đó là âm thanh phản xạ từ vách núi đối diện. Gương phản quang thường khôngphẳng, ví dụ như mặt phản quang hình cái bát ở đèn pin có thể hội tụ ánh sáng lại.Cũng như vậy, mặt phản quang hình cái bát cũng có thể hội tụ âm thanh. Nếukhông tin bạn có thể tự mình làm thí nghiệm sau. Đặt một cái đĩa lên mặt bàn, đặtmột cái đồng hồ ở độ cao cách cái đĩa vài centimét, lấy một cái đĩa nữa để ở bêncạnh tai mình, sau khi tìm được vị trí thích hợp bạn có thể nghe thấy tiếng tích tắcròn rã của chiếc đồng hồ; nếu nhắm mắt lại bạn sẽ có cảm giác như là chiếc đồnghồ được để ngay bên tai mình. Những hiện tượng tương tự như vậy có khi cũng cóthể tìm thấy trong thiên nhiên. ở đảo Xi - xin nước Italia có một hang đá, người tađặt cho nó một tên gọi rất lạ là tai của Denys. Chỉ cần đứng ở một chỗ bất kỳ nàođó trước của hang là có thể nghe được âm thanh từ rất xa dưới đáy hang, nhữngâm thanh rất nhỏ yếu, thậm chí có thể nghe được tiếng thở cuả con người. Theotruyền thuyết thì đó là nơu bạo chúa thời cổ đại Denys ở Syracuse dùng để giamgiữ tù nhân. Và cáitai của Denysdùng để nghe trộm những lời nói riêng tư củaphạm nhân. Lợi dụng đặc tính phản xạ của mặt cong có thể hội tụ âm thanh, cũng có thểtìm được cách truyền âm thanh đi xa nhất. Loa của máy thu thanh máy ghi âm vàcác dụng cụ tăng âm, thậm chí micrô, các kèn đồng lớn, nhỏ trong dàn nhạc và cảkèn lệnh dùng trong quân đội… đều có mặt phản xạ hình lõm. Tai người và động vật cũng là một mặt phản xạthu và tập trung âm thanh, chúng có thể phản xạ âmthanh vào tận trong tai để tăng cường hiệu quả thuâm. Khi hét to, hoặc khi lắng nghe có khi bạn đã dùnghai tay làm mặt phản xạ một cách không tự giác. Khihét to để hai bàn tay vào bên miệng có thể truyềntiếng nói đi xa hơn, còn khi lắng nghe, lại để bàn tayvào bên tai để thu và tập trung âm thanh lại vào tận tai trong. Lòng bàn tay congnghiêng chíng là một vật phản xạ âm thanh. Có khi sự phản xạ của âm thanh là cóhại. Trong một phòng lớn trống trải, tiếng người nói sẽ ồm ồm không rõ, vì đó làkết quả của sự qua lại hỗn loạn của âm thanh phản xạ từ các hướng. Người ta gọinhững âm th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu chuyên ngành vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0