Chứng minh hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” của Xuân Diệu qua các bài thơ “Vội vàng, đây mùa thu tới, thơ duyên”
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chứng minh hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” của Xuân Diệu qua các bài thơ “Vội vàng, đây mùa thu tới, thơ duyên" để nói được sáu chữ nói lên hai mặt đồng thời cũng là hai vẻ đẹp của hồn thơ lãng mạn ấy. Hai vẻ đẹp này tường như” tách rời nhau nhưng lại kết hợp biện chứng thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau để làm nên vê đẹp riêng của hồn thơ Xuân Diệu. Hồn thơ ấy đã hơn nửa thế kỉ trôi qua vẫn có biết bao lớp người đang say và ngẩn ngơ!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng minh hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” của Xuân Diệu qua các bài thơ “Vội vàng, đây mùa thu tới, thơ duyên”Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆUCHỨNG MINH HỒN THƠ “THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN”CỦA XUÂN DIỆU QUA CÁC BÀI THƠ “VỘI VÀNG, ĐÂY MÙA THU TỚI,THƠ DUYÊN”Cái “tôi” được khẳng định đã đem đến cho Thơ mới 1930 – 1945 sự đa dạng, phong phúcủa các gương mặt thi nhân, như Hoài Thanh từng nhận xét trong Thi nhân Việt Nam: “Chưa baogiờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ mộng như LưuTrọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo nào như HuyCận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn nhưXuân Diệu”. Trong khi mỗi hồn thơ chỉ được nói đến bằng một tính từ, thì nhà phê bình lại đặcbiệt dùng đến ba tính từ đế nhận xét cái “riêng” cùa Xuân Diệu: một hồn thơ tha thiết, rạo rực,băn khoăn. Vì sao lại có sự ưu ái như vậy? Đơn giản cnỉ vì ông là “nhà thơ mới nhất trong cácnhà thơ mới”. Và điều này ta cố thể dễ dàng tìm thấy qua ba bài thơ tiêu biểu: Vội vàng, Đâymùa thu tới, Thơ duyên.Bước vào thế giới thơ ca của Xuân Diệu thật muôn hình vạn trạng. Có biết bao cái hay, cáiđẹp trong cuộc sống này được nhà thơ gửi gắm trong từng bài thơ, từng câu thơ, chữ thơ của mộthồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Rõ ràng khi ta đọc thơ, đi sâu vào tìm hiếu thơ của thi sĩ,ta thấy thấp thoáng có một ngọn lửa khát vọng, ngọn lửa của cuộc sống đang rạo rực khát khaovới đời, với người. Nhưng thông qua tấm lòng yêu đời lại gợn lên một chút băn khoăn buồn thảmcùa một thi nhân trước thời cuộc.Nỗi băn khoăn đó làm cho “nhà thơ như bị giam hãm trong một môi trường thiếu nănglượng, thiếu chất đốt cùa lòng tin, làm sao thơ ông có đủ chất sáng? Nhưng thật đáng quí là trongnhà thơ vẫn lập lòe “ngọn lửa Đan-cố” trên thảo nguyên mịt mùng của cuộc đời: ngọn lửa củatình yêu người, yêu non sông đât nước, yêu tiếng mẹ đẻ…”. Và ta biết chắc một điều là: trong thơXuân Diệu “khi vui cũng như khi buồn đều nồng nàn tha thiết . Có lẽ cũng chính vì diều đó mànhà thơ đã nhìn cuộc sống với một tình yêu trẻ trung dạt dào bằng một cặp mắt “xanh non” “biếcrờn.”, đem đến cho đời và cho thơ một quan niệm sống hoàn toàn mới lạ:“Sống toàn tim, toàn trí, sống toàn hồn »Sống toàn thân và thức nhọn giác quan”(Thanh niên)Một sự ham muốn cuồng nhiệt luôn luôn được sống là mình, sống mê say, vồ vập. Cuộcsống “thiên đường” ấy hiện ra trong bài Vội vàng của nhà thơ như lung linh và đầy sức hấp dẫn.Ở đó có “ong bướm” với “tuần trâng mật”, có hoa trong “đồng nội xanh rì”, có “cành tơ phơphất” rồi “khúc tình si” và cả ánh bình minh rực rỡ… Từng câu, từng chữ, từng dòng nhanh gấpnhư muốn liệt kê, muốn nói to lên hết thảy những cái đẹp đẽ trong cuộc sống ấy. Tiếng nói tâmtình của nhà thơ về bức tranh mùa xuân như một người dẫn chương trình Từng bước chán của tácgiả như kéo ta đến gần, khám phá ra những cái tuyệt diệu nhất của cuột sống:“Của ong bướm này đây tuần tháng mậtNày đây hoa của đồng nội xanh rìW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiNày đây lá của cành tơ phơ phấtCủa yến anh này đây khúc tình si…”Nếu Thế Lữ còn nuôi giấc mộng lên tiên thì “Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai và xua ai nấyvề hạ giới” (Hoài Thanh). Nhà thơ đã phát hiện ra một thiên đường nơi mặt đất, ngay trong tầmtay của chúng ta. Con người cứ phải đi tìm kiếm ở tận đâu? Nó ngay trong cuộc sông quanh tađây: những hoa thơm trái ngọt và mùa xuân rực rỡ. Vậy còn chờ gì nữa? Háy yêu mến và gắn bóvới thực tại này.Cuộc sống đẹp và kì diệu như vậy, nên nhà thơ không những đón nhận nó, mà còn muốnhòa tan nó theo từng hơi thở của mình:“Ta muốn ômCả sự sống nơi bắt đầu mơn mởn,Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,Ta muốn say cánh bướm với tình yêuTa muốn thâu trong một cái hôn nhiều…’’Có nhà thơ đã nói: “Thơ chỉ tràn ra khi cuộc sống trong tim đã ứ đầy”. Có lẽ tình ‘yêucuộc tống cùa nhà thơ Xuân Diệu đã tăng lên dần theo từng từ “muốn”. Rồi “ôm” đến “riết” là đãghì chật hơn. Và đã “say” – sự ngây ngất đến bất tỉnh vẫn chưa thỏa lòng mà còn muốn “thầu”nghĩa là muốn thu hết tất cà để có sự hòa nhập làm một. Để cuối cùng là một tiếng kêu của sựcuồng nhiệt chưa bao giờ có trong thơ:“Hời xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!*Đây đúng là “tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt” có lẽchính là “cuộc sống nơi trần thế là thiên đường tuyệt diệu nhất” của thi sĩ Xuân Diệu.Hồn thơ yêu đời ấy lúc thì hối hả “vội vàng”, khi lại đằm thắm lắng sâu, nhưng bao giờcũng thiết tha, rạo rực. Đó là cái thiết tha rạo rực như con sóng bạc đầu trên biển cả trong Vộivàng, lại có những lượn sóng ngầm cũng không kém phần rạo rực thiêt tha dưới lòng sâu. Đó làbài Thơ duyên, một sự hòa hợp tuyệt điệu giừa thiên nhiên và thời tiết – lòng người, một bứctranh thu chứa chan sức sống, rạo rực tình yêu của thi sĩ. Một buổi “chiều mộng” với biết bao âmthanh sinh động, hình ảnh đẹp đẽ đã tác động đến tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơkhiến thi nhân đã phải thốt lên những tiếng tơ lòng:“Chiều mộng hòa thơ trên nhành duyênCây me ríu rít cặp chim chuyềnĐể trời xanh ngọc qua muôn láThu đến nơi nơi động tiếng huyền”.Thi sĩ đã nhìn vạn vật bằng con mắt và tâm lòng đổng cảm cùa mình. Dưới con mắt ây,cảnh thiên nhiên sao mà có duyên đến thế, đẹp đến thế. Đọc lên câu thơ thứ nhất ta đã thấy nhưcó một sự gắn bó vô hình nào đó của chiều thu, của thơ và của “nhánh duyên”. Thiên nhiên cùngcảnh vật đều mang một sức sống sinh động và tươi vui: cây thì như đang “ríu rít” cùng cặp chimchuyển, lá thì như tan ra trong sắc màu xanh trong như ngọc của bầu trời, âm thanh du dương“tiếng huyền” của mùa thu như hòa thành một bản nhạc kì lạ và tấu lên một khúc tương giao gắnW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 2Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng minh hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” của Xuân Diệu qua các bài thơ “Vội vàng, đây mùa thu tới, thơ duyên”Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiVĂN MẪU LỚP 11: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆUCHỨNG MINH HỒN THƠ “THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN”CỦA XUÂN DIỆU QUA CÁC BÀI THƠ “VỘI VÀNG, ĐÂY MÙA THU TỚI,THƠ DUYÊN”Cái “tôi” được khẳng định đã đem đến cho Thơ mới 1930 – 1945 sự đa dạng, phong phúcủa các gương mặt thi nhân, như Hoài Thanh từng nhận xét trong Thi nhân Việt Nam: “Chưa baogiờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ mộng như LưuTrọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo nào như HuyCận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn nhưXuân Diệu”. Trong khi mỗi hồn thơ chỉ được nói đến bằng một tính từ, thì nhà phê bình lại đặcbiệt dùng đến ba tính từ đế nhận xét cái “riêng” cùa Xuân Diệu: một hồn thơ tha thiết, rạo rực,băn khoăn. Vì sao lại có sự ưu ái như vậy? Đơn giản cnỉ vì ông là “nhà thơ mới nhất trong cácnhà thơ mới”. Và điều này ta cố thể dễ dàng tìm thấy qua ba bài thơ tiêu biểu: Vội vàng, Đâymùa thu tới, Thơ duyên.Bước vào thế giới thơ ca của Xuân Diệu thật muôn hình vạn trạng. Có biết bao cái hay, cáiđẹp trong cuộc sống này được nhà thơ gửi gắm trong từng bài thơ, từng câu thơ, chữ thơ của mộthồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Rõ ràng khi ta đọc thơ, đi sâu vào tìm hiếu thơ của thi sĩ,ta thấy thấp thoáng có một ngọn lửa khát vọng, ngọn lửa của cuộc sống đang rạo rực khát khaovới đời, với người. Nhưng thông qua tấm lòng yêu đời lại gợn lên một chút băn khoăn buồn thảmcùa một thi nhân trước thời cuộc.Nỗi băn khoăn đó làm cho “nhà thơ như bị giam hãm trong một môi trường thiếu nănglượng, thiếu chất đốt cùa lòng tin, làm sao thơ ông có đủ chất sáng? Nhưng thật đáng quí là trongnhà thơ vẫn lập lòe “ngọn lửa Đan-cố” trên thảo nguyên mịt mùng của cuộc đời: ngọn lửa củatình yêu người, yêu non sông đât nước, yêu tiếng mẹ đẻ…”. Và ta biết chắc một điều là: trong thơXuân Diệu “khi vui cũng như khi buồn đều nồng nàn tha thiết . Có lẽ cũng chính vì diều đó mànhà thơ đã nhìn cuộc sống với một tình yêu trẻ trung dạt dào bằng một cặp mắt “xanh non” “biếcrờn.”, đem đến cho đời và cho thơ một quan niệm sống hoàn toàn mới lạ:“Sống toàn tim, toàn trí, sống toàn hồn »Sống toàn thân và thức nhọn giác quan”(Thanh niên)Một sự ham muốn cuồng nhiệt luôn luôn được sống là mình, sống mê say, vồ vập. Cuộcsống “thiên đường” ấy hiện ra trong bài Vội vàng của nhà thơ như lung linh và đầy sức hấp dẫn.Ở đó có “ong bướm” với “tuần trâng mật”, có hoa trong “đồng nội xanh rì”, có “cành tơ phơphất” rồi “khúc tình si” và cả ánh bình minh rực rỡ… Từng câu, từng chữ, từng dòng nhanh gấpnhư muốn liệt kê, muốn nói to lên hết thảy những cái đẹp đẽ trong cuộc sống ấy. Tiếng nói tâmtình của nhà thơ về bức tranh mùa xuân như một người dẫn chương trình Từng bước chán của tácgiả như kéo ta đến gần, khám phá ra những cái tuyệt diệu nhất của cuột sống:“Của ong bướm này đây tuần tháng mậtNày đây hoa của đồng nội xanh rìW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiNày đây lá của cành tơ phơ phấtCủa yến anh này đây khúc tình si…”Nếu Thế Lữ còn nuôi giấc mộng lên tiên thì “Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai và xua ai nấyvề hạ giới” (Hoài Thanh). Nhà thơ đã phát hiện ra một thiên đường nơi mặt đất, ngay trong tầmtay của chúng ta. Con người cứ phải đi tìm kiếm ở tận đâu? Nó ngay trong cuộc sông quanh tađây: những hoa thơm trái ngọt và mùa xuân rực rỡ. Vậy còn chờ gì nữa? Háy yêu mến và gắn bóvới thực tại này.Cuộc sống đẹp và kì diệu như vậy, nên nhà thơ không những đón nhận nó, mà còn muốnhòa tan nó theo từng hơi thở của mình:“Ta muốn ômCả sự sống nơi bắt đầu mơn mởn,Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,Ta muốn say cánh bướm với tình yêuTa muốn thâu trong một cái hôn nhiều…’’Có nhà thơ đã nói: “Thơ chỉ tràn ra khi cuộc sống trong tim đã ứ đầy”. Có lẽ tình ‘yêucuộc tống cùa nhà thơ Xuân Diệu đã tăng lên dần theo từng từ “muốn”. Rồi “ôm” đến “riết” là đãghì chật hơn. Và đã “say” – sự ngây ngất đến bất tỉnh vẫn chưa thỏa lòng mà còn muốn “thầu”nghĩa là muốn thu hết tất cà để có sự hòa nhập làm một. Để cuối cùng là một tiếng kêu của sựcuồng nhiệt chưa bao giờ có trong thơ:“Hời xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!*Đây đúng là “tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt” có lẽchính là “cuộc sống nơi trần thế là thiên đường tuyệt diệu nhất” của thi sĩ Xuân Diệu.Hồn thơ yêu đời ấy lúc thì hối hả “vội vàng”, khi lại đằm thắm lắng sâu, nhưng bao giờcũng thiết tha, rạo rực. Đó là cái thiết tha rạo rực như con sóng bạc đầu trên biển cả trong Vộivàng, lại có những lượn sóng ngầm cũng không kém phần rạo rực thiêt tha dưới lòng sâu. Đó làbài Thơ duyên, một sự hòa hợp tuyệt điệu giừa thiên nhiên và thời tiết – lòng người, một bứctranh thu chứa chan sức sống, rạo rực tình yêu của thi sĩ. Một buổi “chiều mộng” với biết bao âmthanh sinh động, hình ảnh đẹp đẽ đã tác động đến tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơkhiến thi nhân đã phải thốt lên những tiếng tơ lòng:“Chiều mộng hòa thơ trên nhành duyênCây me ríu rít cặp chim chuyềnĐể trời xanh ngọc qua muôn láThu đến nơi nơi động tiếng huyền”.Thi sĩ đã nhìn vạn vật bằng con mắt và tâm lòng đổng cảm cùa mình. Dưới con mắt ây,cảnh thiên nhiên sao mà có duyên đến thế, đẹp đến thế. Đọc lên câu thơ thứ nhất ta đã thấy nhưcó một sự gắn bó vô hình nào đó của chiều thu, của thơ và của “nhánh duyên”. Thiên nhiên cùngcảnh vật đều mang một sức sống sinh động và tươi vui: cây thì như đang “ríu rít” cùng cặp chimchuyển, lá thì như tan ra trong sắc màu xanh trong như ngọc của bầu trời, âm thanh du dương“tiếng huyền” của mùa thu như hòa thành một bản nhạc kì lạ và tấu lên một khúc tương giao gắnW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netT: 0989 627 405Trang | 2Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chứng minh hồn thơ bài thơ Vội vàng Bài Vội vàng của Xuân Diệu Cảm nhận về bài Vội vàng của Xuân Diệu Văn mẫu lớp 11 Bình giảng bài Vội vàng của Xuân DiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 409 4 0 -
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
3 trang 236 1 0
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 212 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
Cảm nhận của em về nhân vật Đổng Mẫu qua trích đoạn 'Đổng Mẫu' từ Hồi III tuồng 'Sơn Hậu'
4 trang 179 2 0 -
Suy nghĩ của bản thân về vấn đề 'tận hiến, tận hưởng' của thanh niên hiện nay
2 trang 178 0 0 -
2 trang 167 0 0
-
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 159 2 0