Chứng minh sức lao động là hàng hóa đặc biệt và ý nghĩa nghiên cứu của nó - 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời mở đầu Trong những năm qua nền kinh tế nước ta dần dần chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nhiều thị trường của nước ta đã từng bước được hình thành và phát triển, song trình độ phát triển còn thấp so với các nước và sự phát triển của nó còn thiếu đồng bộ. Một trong những thị trường được hình thành đó là thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động). Cho đến nay vẫn còn chưa có nhận thức rõ và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng minh sức lao động là hàng hóa đặc biệt và ý nghĩa nghiên cứu của nó - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Trong những năm qua nền kinh tế nước ta dần dần chuyển nền kinh tế từ kế ho ạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nhiều thị trư ờng của nước ta đ• từng bư ớc được hình thành và phát triển, song trình độ phát triển còn thấp so với các n ước và sự phát triển của nó còn thiếu đ ồng bộ. Một trong những thị trường được hình thành đ ó là thị trường sức lao động (hay còn gọi là th ị trường lao động). Cho đ ến nay vẫn còn chư a có nhận thức rõ và thống nhất về thị trường sức lao động. Trư ớc đổi mới, chúng ta hầu như không th ừa nhận thị trường sức lao động. Trong đ iều kiện hiện nay, việc thừa nhận nó là tất yếu. Bộ Luật Lao động đã được ban hành ngày 23/6/1994 và tiếp đó là một loạt các nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động đã có nhữn g tác động tích cực đến việc h ình thành khuôn khổ pháp lý cho thị trường này. Sức lao động được coi là một hàng hoá đặc biệt, tiền lương được coi là mức giá của sức lao đ ộng và được quyết định bởi sự thoả thuận giữa hai bên. Cả người lao động và người sử dụng lao đ ộng đều có những quyền cơ bản đảm bảo cho việc tham gia thị trường lao động. Để hiểu rõ hơn vấn đề nên em chọn nghiên cứu đ ề tài: “Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩa nghiên cứu vấn đ ề” Nội dung I. sự chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá Khái niệm sức lao động: 1. Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ th ể con người, nó được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất. 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Những đ iều kiện biến sức lao động thành hàng hoá 2. Trong bất kỳ xã hội nào, sức lao động cũng đều là yếu tố hàng đ ầu của quá trình lao động sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá. Sức lao động chỉ biến thành hàng hoá khi có hai đ iều kiện sau: Một là; ngư ời lao động phải được tự do về thân thể, do đó có khả năng chi phối sức lao động của m ình. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu nó do bản con người có sức lao động đ ưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động phải có quyền sở hữu năng lực của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô và chế độ phong kiến. Hai là; người lao động bị tước đo ạt hết tư liệu sản xuất không thể tự tiến h ành lao động sản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới buộc phải bán sức lao động của m ình, vì không còn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai đ iều kiện nói trên tất yếu đẫn đ ến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá. Dưới chủ nghĩa tư b ản, đa xuất hiện đ ầy đủ hai điều kiện đó. Một mặt, cách mạng tư sản đa giải phóng người lao động khỏi sự lệ thuộc về thân thể vào chủ nô và chúa phong kiến. Mặt khác, do tác động của quy luật giá trị và các biện pháp tích lu ỹ nguyên thu ỷ của tư bản đa làm phá sản những người sản xuất nhỏ, biến họ trở th ành vô sản và tập trung tư liệu sản xuất vào trong tay m ột số ít n gười. Việc mua bán sức lao động được thực hiện dưới hình thức thuê mướn. Quan hệ làm thuê đ a tồn tại khá lâu trư ớc chủ nghĩa tư bản, nhưng không phổ biến và chủ yếu được sử dụng trong việc phục vụ nhà nước và qu ốc phòng. Chỉ 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đến chủ nghĩa tư bản nó mới trở nên phổ biến, thành h ệ thống tổ chức cơ bản của toàn bộ nền sản xuất xa hội. Sự cưỡng bức phi kinh tế được thay thế bằng hợp đồng của những người chủ sở hữu hàng hoá, bình đẳng với nhau trên cơ sở “thuận mua, vừa bán”. Điều đó đa tạo ra khả năng khách quan cho sự phát triển tự do cá nhân của các công dân và đánh dấu một trình độ mới trong sự phát triển tự do cá nhân của các công dân và đánh d ấu một trình độ mới trong sự phát triển của văn minh nhân lo ại. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện chủ yếu quyết định sự chuyển hoá tiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng minh sức lao động là hàng hóa đặc biệt và ý nghĩa nghiên cứu của nó - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Trong những năm qua nền kinh tế nước ta dần dần chuyển nền kinh tế từ kế ho ạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nhiều thị trư ờng của nước ta đ• từng bư ớc được hình thành và phát triển, song trình độ phát triển còn thấp so với các n ước và sự phát triển của nó còn thiếu đ ồng bộ. Một trong những thị trường được hình thành đ ó là thị trường sức lao động (hay còn gọi là th ị trường lao động). Cho đ ến nay vẫn còn chư a có nhận thức rõ và thống nhất về thị trường sức lao động. Trư ớc đổi mới, chúng ta hầu như không th ừa nhận thị trường sức lao động. Trong đ iều kiện hiện nay, việc thừa nhận nó là tất yếu. Bộ Luật Lao động đã được ban hành ngày 23/6/1994 và tiếp đó là một loạt các nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động đã có nhữn g tác động tích cực đến việc h ình thành khuôn khổ pháp lý cho thị trường này. Sức lao động được coi là một hàng hoá đặc biệt, tiền lương được coi là mức giá của sức lao đ ộng và được quyết định bởi sự thoả thuận giữa hai bên. Cả người lao động và người sử dụng lao đ ộng đều có những quyền cơ bản đảm bảo cho việc tham gia thị trường lao động. Để hiểu rõ hơn vấn đề nên em chọn nghiên cứu đ ề tài: “Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩa nghiên cứu vấn đ ề” Nội dung I. sự chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá Khái niệm sức lao động: 1. Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ th ể con người, nó được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất. 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Những đ iều kiện biến sức lao động thành hàng hoá 2. Trong bất kỳ xã hội nào, sức lao động cũng đều là yếu tố hàng đ ầu của quá trình lao động sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá. Sức lao động chỉ biến thành hàng hoá khi có hai đ iều kiện sau: Một là; ngư ời lao động phải được tự do về thân thể, do đó có khả năng chi phối sức lao động của m ình. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu nó do bản con người có sức lao động đ ưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động phải có quyền sở hữu năng lực của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô và chế độ phong kiến. Hai là; người lao động bị tước đo ạt hết tư liệu sản xuất không thể tự tiến h ành lao động sản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới buộc phải bán sức lao động của m ình, vì không còn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn tại đồng thời hai đ iều kiện nói trên tất yếu đẫn đ ến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá. Dưới chủ nghĩa tư b ản, đa xuất hiện đ ầy đủ hai điều kiện đó. Một mặt, cách mạng tư sản đa giải phóng người lao động khỏi sự lệ thuộc về thân thể vào chủ nô và chúa phong kiến. Mặt khác, do tác động của quy luật giá trị và các biện pháp tích lu ỹ nguyên thu ỷ của tư bản đa làm phá sản những người sản xuất nhỏ, biến họ trở th ành vô sản và tập trung tư liệu sản xuất vào trong tay m ột số ít n gười. Việc mua bán sức lao động được thực hiện dưới hình thức thuê mướn. Quan hệ làm thuê đ a tồn tại khá lâu trư ớc chủ nghĩa tư bản, nhưng không phổ biến và chủ yếu được sử dụng trong việc phục vụ nhà nước và qu ốc phòng. Chỉ 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đến chủ nghĩa tư bản nó mới trở nên phổ biến, thành h ệ thống tổ chức cơ bản của toàn bộ nền sản xuất xa hội. Sự cưỡng bức phi kinh tế được thay thế bằng hợp đồng của những người chủ sở hữu hàng hoá, bình đẳng với nhau trên cơ sở “thuận mua, vừa bán”. Điều đó đa tạo ra khả năng khách quan cho sự phát triển tự do cá nhân của các công dân và đánh dấu một trình độ mới trong sự phát triển tự do cá nhân của các công dân và đánh d ấu một trình độ mới trong sự phát triển của văn minh nhân lo ại. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện chủ yếu quyết định sự chuyển hoá tiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học tư tưởng triết học triết học kinh tế tiểu luận triết học vận dụng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 238 0 0 -
30 trang 225 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 223 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 216 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0