Danh mục

CHỦNG NGỪA ở trẻ em

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã nhận định rõ tầm quan trọng của chủng ngừa nên đã khuyến cáo tất cả các nước trên thế giới nên chủng ngừa cho trẻ em. Tùy theo khả năng và hoàn cảnh của mỗi nước sự chủng ngừa có ít nhiều khác nhau (tình hình bệnh tật và dịch tể khác nhau).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỦNG NGỪA ở trẻ em CHỦNG NGỪA Ths. Bs. Nguyễn Thị Thu BaMục tiêu 1. Nêu tên các loại vaccin có mặt trên thị trường 2. Trình bày lịch chủng ngừa của trẻ em Việt Nam và phụ nữ ở tuổi sanh đẻ. 3. Trình bày các chỉ định - chống chỉ định của chủng ngừa. 4. Trình bày các biến chứng, cách phòng và xử trí các biến chứng.Nội dung1. Tầm quan trọng của chủng ngừa và cơ sở miễn dịch: Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã nhận định rõ tầm quan trọng của chủng ngừa nên đãkhuyến cáo tất cả các nước trên thế giới nên chủng ngừa cho trẻ em. Tùy theo khả năng và hoàn cảnh của mỗi nước sự chủng ngừa có ít nhiều khác nhau (tìnhhình bệnh tật và dịch tể khác nhau). Tại Việt Nam chương trình tiêm chủng mở rộng đã được thực hiện, các kế hoạch chủngngừa do Bộ y tế đề ra, đã đạt được một số thành tích đáng kể. Các thành phố lớn hầu hết trẻsơ sinh đều được chủng ngừa BCG và trẻ từ 6 tuần - 14 tuần tuổi đã được uống Sabin vàtiêm ngừa bạch hầu, uốn ván, ho gà; nhưng ở các làng xã xa xôi tỉ lệ chủng ngừa còn thấp.Hiện nay bệnh sởi đã bùng phát ở một số địa phương, do đó công tác chủng ngừa cần đượccủng cố và tích cực tăng cường.(tiêm sởi mũi 2) Để phòng được một số bệnh do siêu vi trùng và vi trùng gây nên, người ta đã căn cứ vào sự đápứng miễn dịch của cơ thể con người tạo ra hai loại miễn dịch: thụ động và chủ động. 1.1. Miễn dịch thụ động: Là khi cơ thể nhận được kháng thể có sẳn trong huyết thanh của con người hoặc súc vậtđưa vào dưới dạng -globulin (SAD: Serum Anti Diphterique và SAT: Serum AntiTetanique), có tác dụng ngay và ngắn hạn.1.2.Miễn dịch chủ động: Được hình thành sau khi tiêm chủng vài tuần, hiệu quả kéo dài, bảo vệ nhiều năm.2. Các bệnh có thể chủng ngừa:2.1. Bệnh do vi khuẩn : Bạch hầu, Uốn ván, Ho gà, Thương hàn, phó thương hàn, Dịch tả, Dịch hạch, Viêmmàng não, Lao, Viêm phổi-viêm màng não do Hib, Viêm màng não do não mô cầu…vv2.2.Bệnh do vi rút: Đậu mùa, Sởi, Sốt bại liệt, Quai bị, Rubella, Cúm, Dại , Viêm gan siêu vi B,Viêm nãonhật bản.. Hiện nay ở Việt Nam cũng như nhiều nước khác: 6 bệnh nguy hiểm bắt buộc chủngngừa là: Lao, BH, HG, UV, BL, Sởi. 3.Các loại vaccin có mặt trên thị trường hiện nay: 1. Typhim – Vi (Pháp 2. Meningo AC (Pháp): 3. Act – HIB (Pháp) 4. Vaccine Viêm não Nhật Bản (VNNB) (VN): 5. M.M.R (Measles, Mumps, Rubella) (Mỹ) 6. VARILRIX (Bỉ): vaccine ngừa bệnh Thủy đậu (Trái rạ) 7. HBVAX II (Mỹ): vaccine ngừa bệnh viêm gan siêu vi B (VGSVB) 8. Tetavax (Pháp): vaccine ngừa bệnh uốn ván 9. VAT (Úc) (Absorbed Tetanus Vaccine): vaccine ngừa uốn ván 10. SAT (Pháp) (Serum AntiTetanus): Huyết thanh kháng uốn ván 11. VAR (Vaccine Dai Fluenzalida Đông khô) (VN): vaccine ngừa bệnh dại chiết xuất từ não chuột 12. SAR (Pháp) (Serum AntiRabie) 13. Verorab (pháp): vaccine Dại Verorab (từ tế bào thận Khỉ) 14. Vaccine Tả: 15.DPT 16.SỞI 17.SỞI-Rubella (MR) 18.OPV 19.BCG 20.DPT-VGB 21.DPT-VGB-Hib 22.Vac xin TỤ CẦU 23.Vac xin SỐT VÀNG 24.DPT-VGB-Hib-BL(Infanrix hexa) 25.Rotarix: Liều 1 từ lúc trẻ được 6 tuần tuổi ; liều 2 cũng là liều sau cùng uống vào tuần thứ 24(muộn nhất), khoảngcách giữa 2 liều ít nhất là 4 tuần. 4. Lịch chủng ngừa: 4.1 Lịch chủng ngừa theo WHO:Lần Tuổi / OMS Vaccin1 Ngay sau sanh BCG, & OPV02 6 tuần DPT1 & OPV13 10 tuần DPT2 & OPV24 14 tuần DPT3 & OPV35 9 tháng Sởi 2Nhắc lại +18 tháng OpV + 30 tháng DPT& OPV 4.2. Lịch chủng ngừa cho trẻ em Việt Nam:Lần Tuổi / Việt Nam Vaccin1 Sau khi sanh càng sớm càng tốt BCG& VGB12 2 tháng DPT1 - OPV1-& VGB23 3 tháng DPT2 & OPV24 4 tháng DPT3 & OPV3& VGB35 9 tháng SởiNhắc lại 18 tháng( 12-23 tháng) OpV 30 tháng(24-36 tháng) DPT& OPV - Ở các thành phố lớn trong cả nước đã đưa Viêm gan siêu vi B vào lịch tiêm chủng mởrộng: + Mũi 1: sơ sinh. + Mũi 2: cách mũi 1; 1 tháng; có thể trể 1 tháng. + Mũi 3: cách mũi 2; 1 tháng; có thể trể so với ngày hẹn 3 tháng. + Mũi 4: cách mũi 1; 1năm; có thể trể so với ngày hẹn 2 năm. + Mũi 5: cách mũi 4; 5 năm + Mũi 6: cách mũi 5; 10 năm4.3. Lịch chủng ...

Tài liệu được xem nhiều: