Danh mục

'Chủng ngừa thủy đậu cho trẻ em – 2 liều là cần thiết'

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đó là nội dung thảo luận sôi nổi của gần 600 bác sĩ, cán bộ y tế trong hội thảo “Chủng ngừa thủy đậu cho trẻ em – 2 liều là cần thiết” do GlaxoSmithKline (GSK) phối hợp với Hội Y học dự phòng Việt Nam tổ chức tại TP.HCM và Hà Nội vừa qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Chủng ngừa thủy đậu cho trẻ em – 2 liều là cần thiết” “Chủng ngừa thủy đậu cho trẻ em – 2 liều là cần thiết”Đó là nội dung thảo luận sôi nổi của gần 600 bác sĩ, cánbộ y tế trong hội thảo “Chủng ngừa thủy đậu cho trẻ em– 2 liều là cần thiết” do GlaxoSmithKline (GSK) phốihợp với Hội Y học dự phòng Việt Nam tổ chức tạiTP.HCM và Hà Nội vừa qua.Những hậu quả từ bệnh Thủy đậuBệnh Thủy đậu hay còn gọi là bệnh Trái rạ, là một bệnh cótính lây nhiễm rất cao do vi rút Varicella Zoster gây nên.Những nơi tập trung đông người như trường học, cơ quan,xí nghiệp… là những môi trường rất dễ bùng phát thànhdịch. Mùa cao điểm của bệnh này thường xảy ra vào tháng3-4 hàng năm và tỉ lệ mắc bệnh nhiều nhất tập trung ở trẻtừ 1-10 tuổi.Biến chứng hay gặp nhất từ Thủy đậu là nhiễm trùng cácnốt ban gây nhiễm trùng da có thể dẫn đến SẸO, ảnh hưởngđến thẩm mỹ, sự tự tin và tương lai của trẻ khi lớn lên.Những hậu quả khác có thể xảy ra cho trẻ như viêm phổi,viêm não, thậm chí tử vong ở trẻ.Theo bác sĩ Bernd Benninghoff – Giám đốc Y vụ Toàn cầungành Sinh phẩm của GSK, thì bệnh Thủy đậu mang lại rấtnhiều gánh nặng. Đó là gánh nặng cá nhân như bệnh tật vànguy cơ tử vong, tác động lên người chăm sóc, trẻ em thì bịnghỉ học để trị bệnh, dẫn tới việc gián đoạn trong học tập.Ngoài ra, việc mắc bệnh này còn gây ra những gánh nặngđối với kinh tế - xã hội như chi phí y khoa trực tiếp (kinhphí chữa bệnh) và gián tiếp (cha mẹ nghỉ làm chăm sóc concái…).Hiện nay, một số quốc gia trên thế giới đã nhận thức đượcvấn đề này và đã tiến hành tiêm chủng mở rộng, điển hìnhnhư Đức, Luxembourg, Uruquay… Theo số liệu thống kêcủa các cơ quan y tế Hoa Kỳ, thì việc tiêm ngừa Thủy Đậucho trẻ em (1 liều vắc-xin) và người lớn chưa nhiễm bệnhđã mang lại thành công ngoạn mục trong việc phòng bệnhThủy đậu cho cộng đồng với kết quả giảm 88% tỉ lệ nhậpviện, giảm 59% tỉ lệ khám ngoại trú, và giảm 74% chi phí ytế trực tiếp hàng năm do Thủy đậu”.Một liều đã tốt, 2 liều còn tốt hơnTheo y học hiện đại, chỉ có cách tiêm vắc-xin ngừa Thủyđậu là biện pháp chủ động nhất để phòng tránh bệnh, vớithời điểm tốt nhất để chủng ngừa là trước khi mùa dịch xảyra.Bác sĩ Trần Kim Hưng, Cố vấn Y khoa cho GSK tại ViệtNam, nhìn nhận: “Vắc-xin ngừa Thủy đậu đã được sử dụngrộng rãi trên khắp thế giới từ 16 năm qua và cũng đã có mặttại Việt Nam nhiều năm nay. Qua thực tiễn, loại vắc-xinnày đã được chứng minh là có hiệu quả phòng bệnh cao,tạo được miễn nhiễm lâu dài, dung nạp tốt và ít tác dụngphụ”.Thế nhưng, từ gần 40 công trình nghiên cứu củaGlaxoSmithKline cũng như các nghiên cứu độc lập trêntoàn Thế giới đã chứng minh việc không ít trẻ đã tiêm ngừa1 liều vắc-xin nhưng vẫn bị mắc Thủy đậu khi tiếp xúc vớivi-rút hoang dại. Theo lý giải của các bác sĩ tại hội thảo thìnguyên nhân là do nồng độ kháng thể bị giảm dần theo thờigian.Chính vì thế, GlaxoSmithKline là một trong những Tậpđoàn dược đi đầu trong nghiên cứu và ứng dụng việc tiêm 2liều vắc-xin ngừa Thủy đậu. Theo bác sĩ BerndBenninghoff, thì lợi ích của phác đồ dùng 2 liều vắc-xincho trẻ em sẽ giúp tạo ra các đáp ứng miễn dịch mạnh hơn.“Một liều đã tốt, 2 liều còn tốt hơn”, bác sĩ BerndBenninghoff rút ra kết luận từ những nghiên cứu này.Các bác sĩ tại hội thảo đã cùng thảo luận và nhìn nhận việctiêm vắc-xin ngừa Thủy đậu liều 2 sẽ làm giảm tỉ lệ“breakthrough” (mắc Thủy đậu mặc dù đã có chủng ngừatrước đó) đến 3,3 lần so với 1 liều như trước đây.Hiện nay, một số quốc gia đã tiến hành chủng ngừa Thủyđậu bằng 2 liều. Một trong những quốc gia sớm tiến hànhviệc này là Hoa Kỳ. Ngay từ tháng 6 năm 2007, Ủy BanThực Hành Tiêm Chủng Hoa Kỳ đã khuyến cáo toàn hệthống y tế Hoa Kỳ cũng như người dân sở tại việc chủngngừa 2 liều vắc-xin Thủy đậu cho cả trẻ em từ 12 tháng đến12 tuổi, qua đó giúp tăng cường hiệu quả bảo vệ chống lạibệnh này. ...

Tài liệu được xem nhiều: