Chứng từ kiểm kê
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.59 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi số liệu ghi chép vào sổ sách kế toán đều phải có cơ sở đảm bảo tính pháp lý được mọi người thừa nhận. Tức là số liệu đó phải chứng minh theo những quy định của nhà nước về chế độ kế toán.Khái niệm: Chứng từ là chứng minh bằng giấy về nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã thực sự hoàn thành.Mọi NVKT phát sinh đều phải được kế toán lập chứng từ theo đúng quy định của nhà nước phải ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng lúc, khách quan.Lập chứng từ là công việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng từ kiểm kê Chứng từ kiểm kêChứng từ:Những vấn đề chung của chứng từ:Mọi số liệu ghi chép vào sổ sách kế toán đều phải có cơ sở đảm bảo tính pháplý được mọi người thừa nhận. Tức là số liệu đó phải chứng minh theo nhữngquy định của nhà nước về chế độ kế toán.Khái niệm: Chứng từ là chứng minh bằng giấy về nghiệp vụ kinh tế phát sinhvà đã thực sự hoàn thành.Mọi NVKT phát sinh đều phải được kế toán lập chứng từ theo đúng quyđịnh của nhà nước phải ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng lúc, khách quan.Lập chứng từ là công việc đầu tiên đó là: Ghi nhận các nghiệp vụ kinh tếphát sinh vào giấy tờ theo biểu mẫu quy định, theo thời gian, địa điểm cụ thểnội dung của nghiệp vụ đó để làm căn cứ vào sổ kế toán. Vì vậy, thông quachứng từ có thể kiểm tra được tính chính xác các nghiệp vụ phát sinh.Chứng từ phải được tổ chức luân chuyển hợp lý nhằm thông tin kịp thời cho cácphân ngành có liên quan.Ý nghĩa tác dụng:· Là giai đoạn ghi nhận ban đầu nguyên trạng NVKT cung cấp đầu vào chocác bước xử lý thông tin tiếp theo đồng thời là cơ sở đảm bảo tính hợp lýsố liệu trong sổ kế toán.· Phục vụ cho việc cung cấp thông tin.· Truyền đạt và kiể m tra việc thực hiện mệnh lệnh chỉ thị của cấp trên, minhchứng công việc đã làm.· Là cơ sở pháp lý bảo vệ tài sản trong doanh nghiệp, giải quyết các tranh chấpkhiếu nại nếu có.Tính chất pháp lý của chứng từ: Chứng từ là trọng tâm của công tác kế toán,có tính chất pháp lý biểu hiện:· Thông qua việc lập chứng từ sẽ kiểm tra tính hợp pháp hợp lý của các nghiệpvụ kinh tế phát sinh.· Thông qua việc lập chứng từ sẽ phát hiện những hành vi vi phạ m để có nhữngbiện pháp ngăn ngừa kịp thời.· Chứng từ kế toán là căn cứ ghi sổ và các số liệu thông tin kinh tế của doanhnghiệp.Chứng từ kế toán là cơ sở xác định trách nhiệm vật chất, ý thức tuân thủpháp luật, chính sách và là cơ sở giải quyết tranh chấp.Theo quy định thì hệ thống chứng từ gồm:Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất băt buộc: là hệ thống chứng từ phản ánhcác quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mangtính phổ biến rộng rãi. Nhà nước sẽ chuẩn hoá về quy cách biểu mẫu, chỉ tiêuphản ảnh, phương pháp lập và áp dụng thống nhất cho các đơn vị và các thànhphần kinh tế.Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn: chủ yếu là những chứng từ sửdụng trông nội bộ đơn vị. Nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng đểcác ngành các thành phần kinh tế trên cơ sở vận dụng vào từng trường hợpcụ thể, thích hợp. Các ngành các lĩnh vực có thể thêm bớt một số chỉ tiêu hoặcthay đồi cách thiết kế cho phù hợp với yêu cầu nội dung phản ảnh nhưng phảiđảm bảo những yếu tố cơ bản của chứng từ và phải có sự thảo luận bằng vănbản với Bộ tài chínhCác yếu tố cơ bản của chứng từ:· Tên gọi chứng từ: Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu xuất, phiếu nhập…· Ngày tháng năm lập chứng từ.· Số hiệu chứng từ.· Tên gọi, địa chỉ đơn vị, cá nhân lập chứng từ.· Tên gọi, địa chỉ đơn vị, cá nhân nhận chứng từ.· Nội dung NVKT phát sinh.· Các chỉ tiêu về lượng, giá.· Chữ ký của người lập, người chịu trách nhiệ m về tính chính xác của nghiệpvụ.· Chứng từ phản ánh quan hệ giữa các pháp nhân phải có chữ ký của người kiể mtra (KT trưởng), có phê duyệt, đóng dấu đơn vị.Nguyên tắc ghi chép trên chứng từ:· Lập đủ và đúng số liên quy định.· Ghi chép chứng từ phỉ khách quan, rõ ràng trung thực đầy đủ các yếutố, gạch các phần còn trống, không tẩy xoá sửa chữa trên chứng từ.Trường hợp viết sai cần huỷ bỏ không xé rời khỏi cuốn. Tuyệt đôí không đượcký trên chứng từ trắng mẫu in sẳn.Phân Loại:Phân loại theo công dụng của chứng từ:· Chứng từ mệnh lệnh: dùng để truyền đạt mệnh lệnh từ cấp trên xuống cấpdưới (lệnh chi tiền, lệnh xuất kho vật tư…). Loại chứng từ này chỉ mớichứng minh xuất xứ của nghiệp vụ kinh tế, chưa nói lên mức độ hoàn thànhnên chưa là căn cứ ghi chép vào sổ kế toán.· Chứng từ chấp hành: là chứng từ chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinhvà hoàn thành: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập xuất vật tư… Chứng từchấp hành cùng với chứng từ mệnh lệnh sẽ được dùng làm căn cứ ghi sổ kếtoán.· Chứng từ thủ tục kế toán: chứng từ này có mục đích phân loại các nghiệpvụ kinh tế có liên quan theo từng đôí tượng cụ thể tạo thuận tiện cho việc ghisổ kế toán. Đây là chứng từ trung gian nên phải kèm theo chứng từ ban đầu mớiđầy đủ cơ sở pháp lý chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ. (bảng kê, chứngtừ ghi sổ…).· Chứng từ liên hợp: là laọi chứng từ mang đặc điểm của hai hay ba loạichứng từ trên như: hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư theohạn mức…Phân loại theo trình tự lập chứng từ:Chứng từ ban đầu: lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế mới vừa phát sinhhay hoàn thành: Hoá đơn, phiếu xuất vật tư, Phiếu thu chi tiền mặt…Chứng từ tổng hợp: loại chứng từ dùng tổng hợp số liệu của các nghiệp vụ kinhtế phát sinh cùng loại để giảm nhẹ công tác kế toán và đơn giản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng từ kiểm kê Chứng từ kiểm kêChứng từ:Những vấn đề chung của chứng từ:Mọi số liệu ghi chép vào sổ sách kế toán đều phải có cơ sở đảm bảo tính pháplý được mọi người thừa nhận. Tức là số liệu đó phải chứng minh theo nhữngquy định của nhà nước về chế độ kế toán.Khái niệm: Chứng từ là chứng minh bằng giấy về nghiệp vụ kinh tế phát sinhvà đã thực sự hoàn thành.Mọi NVKT phát sinh đều phải được kế toán lập chứng từ theo đúng quyđịnh của nhà nước phải ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng lúc, khách quan.Lập chứng từ là công việc đầu tiên đó là: Ghi nhận các nghiệp vụ kinh tếphát sinh vào giấy tờ theo biểu mẫu quy định, theo thời gian, địa điểm cụ thểnội dung của nghiệp vụ đó để làm căn cứ vào sổ kế toán. Vì vậy, thông quachứng từ có thể kiểm tra được tính chính xác các nghiệp vụ phát sinh.Chứng từ phải được tổ chức luân chuyển hợp lý nhằm thông tin kịp thời cho cácphân ngành có liên quan.Ý nghĩa tác dụng:· Là giai đoạn ghi nhận ban đầu nguyên trạng NVKT cung cấp đầu vào chocác bước xử lý thông tin tiếp theo đồng thời là cơ sở đảm bảo tính hợp lýsố liệu trong sổ kế toán.· Phục vụ cho việc cung cấp thông tin.· Truyền đạt và kiể m tra việc thực hiện mệnh lệnh chỉ thị của cấp trên, minhchứng công việc đã làm.· Là cơ sở pháp lý bảo vệ tài sản trong doanh nghiệp, giải quyết các tranh chấpkhiếu nại nếu có.Tính chất pháp lý của chứng từ: Chứng từ là trọng tâm của công tác kế toán,có tính chất pháp lý biểu hiện:· Thông qua việc lập chứng từ sẽ kiểm tra tính hợp pháp hợp lý của các nghiệpvụ kinh tế phát sinh.· Thông qua việc lập chứng từ sẽ phát hiện những hành vi vi phạ m để có nhữngbiện pháp ngăn ngừa kịp thời.· Chứng từ kế toán là căn cứ ghi sổ và các số liệu thông tin kinh tế của doanhnghiệp.Chứng từ kế toán là cơ sở xác định trách nhiệm vật chất, ý thức tuân thủpháp luật, chính sách và là cơ sở giải quyết tranh chấp.Theo quy định thì hệ thống chứng từ gồm:Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất băt buộc: là hệ thống chứng từ phản ánhcác quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mangtính phổ biến rộng rãi. Nhà nước sẽ chuẩn hoá về quy cách biểu mẫu, chỉ tiêuphản ảnh, phương pháp lập và áp dụng thống nhất cho các đơn vị và các thànhphần kinh tế.Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn: chủ yếu là những chứng từ sửdụng trông nội bộ đơn vị. Nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng đểcác ngành các thành phần kinh tế trên cơ sở vận dụng vào từng trường hợpcụ thể, thích hợp. Các ngành các lĩnh vực có thể thêm bớt một số chỉ tiêu hoặcthay đồi cách thiết kế cho phù hợp với yêu cầu nội dung phản ảnh nhưng phảiđảm bảo những yếu tố cơ bản của chứng từ và phải có sự thảo luận bằng vănbản với Bộ tài chínhCác yếu tố cơ bản của chứng từ:· Tên gọi chứng từ: Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu xuất, phiếu nhập…· Ngày tháng năm lập chứng từ.· Số hiệu chứng từ.· Tên gọi, địa chỉ đơn vị, cá nhân lập chứng từ.· Tên gọi, địa chỉ đơn vị, cá nhân nhận chứng từ.· Nội dung NVKT phát sinh.· Các chỉ tiêu về lượng, giá.· Chữ ký của người lập, người chịu trách nhiệ m về tính chính xác của nghiệpvụ.· Chứng từ phản ánh quan hệ giữa các pháp nhân phải có chữ ký của người kiể mtra (KT trưởng), có phê duyệt, đóng dấu đơn vị.Nguyên tắc ghi chép trên chứng từ:· Lập đủ và đúng số liên quy định.· Ghi chép chứng từ phỉ khách quan, rõ ràng trung thực đầy đủ các yếutố, gạch các phần còn trống, không tẩy xoá sửa chữa trên chứng từ.Trường hợp viết sai cần huỷ bỏ không xé rời khỏi cuốn. Tuyệt đôí không đượcký trên chứng từ trắng mẫu in sẳn.Phân Loại:Phân loại theo công dụng của chứng từ:· Chứng từ mệnh lệnh: dùng để truyền đạt mệnh lệnh từ cấp trên xuống cấpdưới (lệnh chi tiền, lệnh xuất kho vật tư…). Loại chứng từ này chỉ mớichứng minh xuất xứ của nghiệp vụ kinh tế, chưa nói lên mức độ hoàn thànhnên chưa là căn cứ ghi chép vào sổ kế toán.· Chứng từ chấp hành: là chứng từ chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinhvà hoàn thành: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập xuất vật tư… Chứng từchấp hành cùng với chứng từ mệnh lệnh sẽ được dùng làm căn cứ ghi sổ kếtoán.· Chứng từ thủ tục kế toán: chứng từ này có mục đích phân loại các nghiệpvụ kinh tế có liên quan theo từng đôí tượng cụ thể tạo thuận tiện cho việc ghisổ kế toán. Đây là chứng từ trung gian nên phải kèm theo chứng từ ban đầu mớiđầy đủ cơ sở pháp lý chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ. (bảng kê, chứngtừ ghi sổ…).· Chứng từ liên hợp: là laọi chứng từ mang đặc điểm của hai hay ba loạichứng từ trên như: hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư theohạn mức…Phân loại theo trình tự lập chứng từ:Chứng từ ban đầu: lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế mới vừa phát sinhhay hoàn thành: Hoá đơn, phiếu xuất vật tư, Phiếu thu chi tiền mặt…Chứng từ tổng hợp: loại chứng từ dùng tổng hợp số liệu của các nghiệp vụ kinhtế phát sinh cùng loại để giảm nhẹ công tác kế toán và đơn giản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chứng từ kiểm kê sổ sách kế toán cung cao61 thông tin nghiệp vụ kinh tế kinh tế phát sinh chế độ kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 305 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 301 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 180 0 0 -
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 174 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Hướng dẫn lập chứng từ kế toán theo Thông tư 200
3 trang 116 0 0 -
Tổng hợp 10 bộ chứng từ quan trọng của một số khoản chi phí tài chính kế toán cần nắm rõ
6 trang 112 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 trang 105 0 0 -
Phân tích sai phạm trong báo cáo tài chính
42 trang 92 0 0 -
3 trang 88 0 0