Danh mục

Chứng từ vận tải

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 28.77 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vận đơn đường biển 1.1. Khái niệm Vận đơn đường biển (Ocean bill of lading hay Marine bill of lading - thường được viết tắt là B/L) là chứng từ chuyên chở hàng hoá
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chứng từ vận tảiII. Chứng từ vận tải 1. Vận đơn đường biển1.1. Khái niệmVận đơn đường biển (Ocean bill of lading hay Marine bill of lading - thường được viếttắt là B/L) là chứng từ chuyên chở hàng hoá (Transport documents) bằng đường biển dongười có chức năng ký phát cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã được bốc lên tàuhoặc được nhận để chở.Vận đơn đường biển là chứng từ làm bằng chứng cho một hợp đồng chuyên chở bằngđường biển và cho việc người chuyên chở đã nhận hàng để chở hoặc xếp hàng xuốngtàu và bằng vận đơn này người chuyên chở cam kết sẽ giao hàng khi xuất trình vận đơn(Công ước Brussel 1924)1.2. Đặc điểm • Khi nói đến vận đơn đường biển thì việc chuyển chở hàng hoá bằng đường biển bắt buộc phải xảy ra. • Do có nhiều phương thức vận tải khác nhau làm cho chứng từ vận tải có nhiều loại và chức năng của chúng cũng khác nhau, trong đó, khi nói đến vận đơn đường biển ta hiểu đây là loại chứng từ sở hữu hàng hoá và có tên gọi là Bill of Lading. • Người ký phát vận đơn phải là người có chức năng chuyên chở, thường là người có phương tiện chuyên chở, hoặc người kinh doanh chuyên chở. • Thời điểm cấp vận đơn có thể là: - Sau khi hàng hoá đã được bốc xong lên tàu (Shipped on board). - Sau khi hàng hoá được nhận để chở (Reaceived for shipment).Thời điểm phát hành vận đơn có ý nghĩa quan trọng trong thương mại và thanh toánquốc tế. Một mặt, nó thể hiện trách nhiệm về chuyên chở hàng hoá và trách nhiệm vềhàng hoá đối với người chuyên chở; mặt khác, nó là bằng chứng của việc giao hàng củangười bán cho người mua và là thời điểm hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của người bán.1.3. Chức năngVận đơn đường biển là biên lai nhận hàng của người chuyên chở phát hành cho ngườigửi hàng làm bằng chứng là đã nhận hàng từ người gửi hàng với chủng loại, số lượngvà tình trạng hàng hoá như ghi trên vận đơn.Vận đơn đường biển là bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hoá giữa ngườigửi hàng và người chuyên chở. Vận đơn đường biển không phải là hợp đồng chuyênchở mà chỉ là bằng chứng của hợp đồng. B/L là bằng chứng về việc người vận chuyểnđã nhận lên tàu số hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng được ghi rõ trong B/Lđể vận chuyển đến nơi giao hàng.Vận đơn đường biển là chứng từ sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn. Chức năng sởhữu hàng hoá được thể hiện ở chố người nào nắm giữ vận đơn gốc hợp pháp sẽ làngười có quyền sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn . Do đó vận đơn có thể mua bán,chuyển nhượng.1.4. Phạm vi sử dụng • Đối với người gửi hàng (nhà xuất khẩu): Vận đơn là bằng chứng đã giao hàng cho người mua, chứng minh rằng người bán - đã hoàn thành trách nhiệm của mình theo hợp đồng thương mại và theo yêu cầu của phương thức thanh toán kèm chứng từ (đặc biệt là theo L/C). Sau khi giao hàng, nhận được vận đơn, người bán có thể fax cho người mua để - thông báo là đã giao hàng xong, đồng thời tiến hành lập bộ chứng từ thanh toán, trong đó vận đơn là chứng từ quan trọng không thể thiếu. • Đối với người nhận hàng (nhà nhập khẩu) Người mua phải có vận đơn gốc và là người xuất trình đầu tiên cho người - chuyên chở thì mới nhận được hàng (Vì vận đơn gốc được dùng làm chứng từ để nhận hàng,) Khi một vận đơn gốc đã được xuất trình để nhận hàng thì các vận đơn gốc còn - lại không còn giá trị nhận hàng nữa. Khi nhận hàng, người mua căn cứ vào chủng loại, số lượng và điều kiện hàng - hoá ghi trên vận đơn để đối chiếu việc giao hàng của người chuyên chở, đồng thời dùng vận đơn để đối chiếu theo dõi việc thực hiện hợp đồng thương mại của người bán. Vì là chứng từ sở hữu hàng hoá, do đó vận đơn có giá trị như một giấy tờ có giá, - được chuyển nhượng, mua bán, cầm cố, thể chấp rất phổ biến trong thực tế. • Đối với người chuyên chở Người chuyên chở chỉ có trách nhiệm giao hàng khi nhận được vận đơn gốc đầu - tiên, và chỉ phải giao hàng như ghi trên vận đơn. - Sau khi giao hàng và thu hồi được vận đơn gốc, người chuyên chở được chứng minh là đã hoàn thành trách nhiệm về chuyên chở hàng hoá. - Khi có tranh chấp với người chuyên chở về hàng hoá, thì vận đơn được dùng làm chứng từ xác định giá trị hàng hoá hoặc xác minh số liệu, đơn vị hàng hoá để yêu cầu người chuyên chở bồi thường.1.5. Hình thức của vận đơn đường biểnChứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển có thể phát hành dưới hai hình thức:- Chứng từ giấy: Đối với chứng từ giấy thì bao gồm 2 mặt: mặt 1 sẽ chứa đựng nhữngnội dung theo quy định, mặt 2 chứa đựng các điều kiện và điều khoản chuyên chở.- Chứng từ điện tử: Đối với chứng từ điện tử, UCP 600 không đề cập trong nội dung,mà sẽ có bản phụ trương hướng dẫn cụ thể kèm theo. Nếu phát hành dưới dạng điệntử thì không bao gồm 2 mặt mà bao gồm 2 bộ phận hợp thành: bộ phận thứ nhất gọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: