Chuỗi cung ứng nông sản: Bước đi cần thiết để Việt Nam tham gia TPP
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, tên tiếng Anh: “Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement”, viết tắt: TTP, là một hiệp định thương mại tự do nhiều bên, được coi như một hiệp định thương mại tự do thế hệ thứ 2. Trong khuôn khổ bài báo này, tác giá phân tích lợi điểm và đưa ra một số mô hình ứng dụng cho nông nghiệp Việt Nam khi tham gia TPP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi cung ứng nông sản: Bước đi cần thiết để Việt Nam tham gia TPP Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN: BƯỚC ĐI CẦN THIẾT ĐỂ VIỆT NAM THAM GIA TPP Từ Minh Thiện* TÓM TẮT Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, tên tiếng Anh: “Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement”, viết tắt: TTP, là một hiệp định thương mại tự do nhiều bên, được coi như một hiệp định thương mại tự do thế hệ thứ 2 với mục tiêu thiết lập một mặt bằng tự do chung cho các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Với sự tham gia của các nền kinh tế lớn trên thế giới (như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia...), TPP trở thành khu vực kinh tế hơn 790 triệu dân, đóng góp 40% GDP và chiếm 1/3 thương mại toàn cầu. Chuỗi cung ứng nông sản, bước đi cần thiết để Việt Nam tham gia TPP. Trong khuôn khổ bài báo này, tác giá phân tích lợi điểm và đưa ra một số mô hình ứng dụng cho nông nghiệp Việt Nam khi tham gia TPP. Từ khóa: TPP, chuỗi cung ứng nông sản, lợi điểm, mô hình ứng dụng AGRICULTURAL SUPPLY CHAIN: THE NECESSARY STEPS FOR VIETNAM TO JOIN TPP ABSTRACT Trans-Pacific Partnership, the English name “Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement”, abbreviated: TTP, is a free trade agreement more parties, regarded as a trade agreement free trade 2nd generation with an aim to establish common ground for liberal countries in Asia - Pacific. With the participation of the largest economies in the world (such as the US, Japan, Australia ...), TPP become more economical region 790 million, contributing 40% of GDP and accounts for 1/3 of injuries global trade. Agricultural supply chain, a necessary step for Vietnam to join the TPP. In the framework of this paper, the authors analyze the advantages and give some models for agricultural applications Vietnam joining the TPP. Keywords: TPP, Agricultural supply chain, advantages, application model. * ThS. Ban quản lý Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao TPHCM (AHTP). ĐT: 0913 914400. Email: thientuminh@yahoo.com 80 Chuỗi cung ứng . . . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lần đầu tiên, TPP có 4 nước: Singapore, Chile, Newzealand, Brunei ký Hiệp định này vào ngày 3/6/2005 và có hiệu lực ngày 28/5/2006. Tháng 9/2008, Hoa Kỳ tỏ ý định muốn tham gia đàm phán TPP, sau đó tháng 11/2008 các nước Australia, Peru cũng tuyên bố tham gia, tiếp đến là Canada tham gia vào tháng 10/2012 và mới đây nhất, Nhật Bản tham gia đàm phán vào tháng 3/2013. Việt Nam đã tuyên bố tham gia TPP với tư cách là thành viên đầy đủ từ ngày 13/11/2010. Như vậy, đến thời điểm này, TPP gồm 12 nước thành viên: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, Newzealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam. Phạm vi điều chỉnh của TPP rất rộng, một thoả thuận toàn diện bao quát tất cả các khía cạnh chính của một hiệp định thương mại tự do bao gồm trao đổi hàng hoá, các quy định về xuất xứ, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, các chính sách của chính quyền về vấn đề môi trường, lao động, chống tham nhũng... TPP nhắm đến việc cắt giảm thuế quan tại các nước và đặt tiêu chuẩn chung cho các vấn đề khác. Hiện nay, thỏa thuận thuế quan đối với các hàng hóa nhạy cảm là thách thức lớn nhất cho việc đạt được thỏa thuận chung giữa 12 nước tham gia đàm phán TPP. Nếu như Hiệp định WTO mang tính đàm phán một chiều, Việt Nam phải mở cửa thị trường cho các nước thành viên WTO và không có quyền đòi hỏi họ mở cửa cho mình thì Hiệp định TPP là một hiệp định “có đi có lại”, các nước muốn Việt Nam mở thị trường cho họ và họ cũng mở thị trường cho Việt Nam. Tác động của TPP đến những nước có mức phát triển thấp hơn sẽ có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn. Trong nhiều nghiên cứu định lượng của chuyên gia nước ngoài, Việt Nam là một trong những nước hưởng lợi lớn từ TPP (phần lớn các nước có lợi khoảng 1-2 điểm % từ TPP, riêng Việt Nam khoảng 5%). Bên cạnh đó, trong số 11 đối tác đang đàm phán với Việt Nam, hiện có 7 đối tác có quan hệ thương mại tự do với nước ta; 4 đối tác còn lại (Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru), chưa thiết lập quan hệ thương mại tự do nên cơ hội chủ yếu của Việt Nam sẽ mở rộng ở 4 thị trường này. Việt Nam sẽ là một trong những nước có nhiều lợi ích khi gia nhập TPP vì mục tiêu chính của TPP là giảm thuế và những rào cản hàng hoá cho dịch vụ. Khi các dòng thuế giảm xuống, Việt Nam có thể gia tăng xuất khẩu quần áo, giày dép và nhiều mặt hàng khác vốn là thế mạnh của mình vào các thị trường lớn, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ mà không phải cạnh tranh với sản phẩm của một số nước khác. TPP sẽ tạo ra một cơ hội rất lớn cho các quốc gia thành viên hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực cũng như thế giới và tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước; gia tăng hàng hóa xuất khẩu cũng như gia tăng GDP của quốc gia. Dưới con mắt các chuyên gia kinh tế kỳ cựu tham gia các cuộc đàm phán, hoặc quan sát các hiệp định, TPP mang lại những kỳ vọng lớn cho nền kinh tế nước nhà, bởi có phạm vi rộng hơn nhiều so với WTO. Theo nghiên cứu của VCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp VN), VN có thể có thêm 64 tỷ USD, có tốc độ tăng trưởng 13% nhờ quy mô xuất khẩu sẽ tăng 37% trong TPP. TPP có thể giúp VN đảo ngược tình thế nhập siêu quá lớn từ Trung Quốc. Đặc biệt, liên quan đến thể chế, TPP tạo áp lực cho khu vực DNNN, vốn bị coi là trì trệ, nhiều yếu kém phải thay đổi và 81 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật chính thức được thông qua, cần có sự đồng bộ trong đề xuất và thực hiện các giải pháp cũng như sự quyết tâm và cộng lực của cả bộ máy quản lý nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp trong nước. Trong đó, tôi đặc biệt quan tâm giải pháp phát triển chuỗi cung ứng nông sản, một trong những điểm yếu của chúng ta khi hội nhập kinh tế thế giới và cũng là điểm mấu chốt quan trọng để nâng cao khả năng hội nhập kinh tế thế giới và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, Chuỗi là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các đầu vào cụ thể cho một sản phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi cung ứng nông sản: Bước đi cần thiết để Việt Nam tham gia TPP Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN: BƯỚC ĐI CẦN THIẾT ĐỂ VIỆT NAM THAM GIA TPP Từ Minh Thiện* TÓM TẮT Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, tên tiếng Anh: “Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement”, viết tắt: TTP, là một hiệp định thương mại tự do nhiều bên, được coi như một hiệp định thương mại tự do thế hệ thứ 2 với mục tiêu thiết lập một mặt bằng tự do chung cho các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Với sự tham gia của các nền kinh tế lớn trên thế giới (như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia...), TPP trở thành khu vực kinh tế hơn 790 triệu dân, đóng góp 40% GDP và chiếm 1/3 thương mại toàn cầu. Chuỗi cung ứng nông sản, bước đi cần thiết để Việt Nam tham gia TPP. Trong khuôn khổ bài báo này, tác giá phân tích lợi điểm và đưa ra một số mô hình ứng dụng cho nông nghiệp Việt Nam khi tham gia TPP. Từ khóa: TPP, chuỗi cung ứng nông sản, lợi điểm, mô hình ứng dụng AGRICULTURAL SUPPLY CHAIN: THE NECESSARY STEPS FOR VIETNAM TO JOIN TPP ABSTRACT Trans-Pacific Partnership, the English name “Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement”, abbreviated: TTP, is a free trade agreement more parties, regarded as a trade agreement free trade 2nd generation with an aim to establish common ground for liberal countries in Asia - Pacific. With the participation of the largest economies in the world (such as the US, Japan, Australia ...), TPP become more economical region 790 million, contributing 40% of GDP and accounts for 1/3 of injuries global trade. Agricultural supply chain, a necessary step for Vietnam to join the TPP. In the framework of this paper, the authors analyze the advantages and give some models for agricultural applications Vietnam joining the TPP. Keywords: TPP, Agricultural supply chain, advantages, application model. * ThS. Ban quản lý Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao TPHCM (AHTP). ĐT: 0913 914400. Email: thientuminh@yahoo.com 80 Chuỗi cung ứng . . . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lần đầu tiên, TPP có 4 nước: Singapore, Chile, Newzealand, Brunei ký Hiệp định này vào ngày 3/6/2005 và có hiệu lực ngày 28/5/2006. Tháng 9/2008, Hoa Kỳ tỏ ý định muốn tham gia đàm phán TPP, sau đó tháng 11/2008 các nước Australia, Peru cũng tuyên bố tham gia, tiếp đến là Canada tham gia vào tháng 10/2012 và mới đây nhất, Nhật Bản tham gia đàm phán vào tháng 3/2013. Việt Nam đã tuyên bố tham gia TPP với tư cách là thành viên đầy đủ từ ngày 13/11/2010. Như vậy, đến thời điểm này, TPP gồm 12 nước thành viên: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, Newzealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam. Phạm vi điều chỉnh của TPP rất rộng, một thoả thuận toàn diện bao quát tất cả các khía cạnh chính của một hiệp định thương mại tự do bao gồm trao đổi hàng hoá, các quy định về xuất xứ, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, các chính sách của chính quyền về vấn đề môi trường, lao động, chống tham nhũng... TPP nhắm đến việc cắt giảm thuế quan tại các nước và đặt tiêu chuẩn chung cho các vấn đề khác. Hiện nay, thỏa thuận thuế quan đối với các hàng hóa nhạy cảm là thách thức lớn nhất cho việc đạt được thỏa thuận chung giữa 12 nước tham gia đàm phán TPP. Nếu như Hiệp định WTO mang tính đàm phán một chiều, Việt Nam phải mở cửa thị trường cho các nước thành viên WTO và không có quyền đòi hỏi họ mở cửa cho mình thì Hiệp định TPP là một hiệp định “có đi có lại”, các nước muốn Việt Nam mở thị trường cho họ và họ cũng mở thị trường cho Việt Nam. Tác động của TPP đến những nước có mức phát triển thấp hơn sẽ có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn. Trong nhiều nghiên cứu định lượng của chuyên gia nước ngoài, Việt Nam là một trong những nước hưởng lợi lớn từ TPP (phần lớn các nước có lợi khoảng 1-2 điểm % từ TPP, riêng Việt Nam khoảng 5%). Bên cạnh đó, trong số 11 đối tác đang đàm phán với Việt Nam, hiện có 7 đối tác có quan hệ thương mại tự do với nước ta; 4 đối tác còn lại (Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru), chưa thiết lập quan hệ thương mại tự do nên cơ hội chủ yếu của Việt Nam sẽ mở rộng ở 4 thị trường này. Việt Nam sẽ là một trong những nước có nhiều lợi ích khi gia nhập TPP vì mục tiêu chính của TPP là giảm thuế và những rào cản hàng hoá cho dịch vụ. Khi các dòng thuế giảm xuống, Việt Nam có thể gia tăng xuất khẩu quần áo, giày dép và nhiều mặt hàng khác vốn là thế mạnh của mình vào các thị trường lớn, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ mà không phải cạnh tranh với sản phẩm của một số nước khác. TPP sẽ tạo ra một cơ hội rất lớn cho các quốc gia thành viên hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực cũng như thế giới và tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước; gia tăng hàng hóa xuất khẩu cũng như gia tăng GDP của quốc gia. Dưới con mắt các chuyên gia kinh tế kỳ cựu tham gia các cuộc đàm phán, hoặc quan sát các hiệp định, TPP mang lại những kỳ vọng lớn cho nền kinh tế nước nhà, bởi có phạm vi rộng hơn nhiều so với WTO. Theo nghiên cứu của VCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp VN), VN có thể có thêm 64 tỷ USD, có tốc độ tăng trưởng 13% nhờ quy mô xuất khẩu sẽ tăng 37% trong TPP. TPP có thể giúp VN đảo ngược tình thế nhập siêu quá lớn từ Trung Quốc. Đặc biệt, liên quan đến thể chế, TPP tạo áp lực cho khu vực DNNN, vốn bị coi là trì trệ, nhiều yếu kém phải thay đổi và 81 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật chính thức được thông qua, cần có sự đồng bộ trong đề xuất và thực hiện các giải pháp cũng như sự quyết tâm và cộng lực của cả bộ máy quản lý nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp trong nước. Trong đó, tôi đặc biệt quan tâm giải pháp phát triển chuỗi cung ứng nông sản, một trong những điểm yếu của chúng ta khi hội nhập kinh tế thế giới và cũng là điểm mấu chốt quan trọng để nâng cao khả năng hội nhập kinh tế thế giới và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, Chuỗi là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các đầu vào cụ thể cho một sản phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam tham gia TPP Hiệp định đối tác Kinh tế chiến lược Hiệp định thương mại tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
17 trang 199 0 0
-
15 trang 107 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 103 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
6 trang 67 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 48 1 0 -
22 trang 46 0 0
-
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 46 0 0 -
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 45 1 0