Nghiên cứu thực trạng, xây dựng và phát triển chuỗi giá trị nông sản vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường vừa gây ít ảnh hưởng nhất đến cuộc sống người dân, môi trường, quy hoạch là một yêu cầu cấp bách trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuỗi giá trị nông nghiệp ven đô thành phố Hà NộiChuỗi giá trị nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội Đoàn Hương Mai, Trần Ngọc Mỹ Hoa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục củacả nước, có tốc độ đô thị hóa (ĐTH) cao, nhất là các huyện ven đô tạo điềukiện và cơ hội cho nhiều hoạt động kinh tế phát triển mạnh (Tran and Tran,2021), trong đó có nông nghiệp. Ở các thành phố (TP) tại Úc, người dâncho rằng ngành nông nghiệp ven đô giúp cải thiện khả năng tiếp cận đếnthực phẩm sạch và được sản xuất bền vững hơn (Kent, 2017). Tại Hà Nội,các địa phương đã và đang tích cực nghiên cứu ứng dụng chuyển giao tiếnbộ kỹ thuật mới, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, xâydựng các chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, xây dựng các sản phẩmnông nghiệp có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đồng thờiquy hoạch và sử dụng đất đai hiệu quả. Nông nghiệp là nền tảng cho pháttriển kinh tế-xã hội và ổn định chính trị, giúp ổn định cuộc sống cho phầnlớn dân cư nông thôn và tạo tiền đề để hiện thực hóa khát vọng công nghiệphóa - hiện đại hóa đất nước từ một quốc gia có nền nông nghiệp còn chưaphát triển (Tran, 2020). Mặc dù nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhậpsâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhưng vẫn còn nhiều nông sản Việt Namchưa xây dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường (D, 2020). Hơn nữa,nhiều biến động về đất đai, dân số ở những vùng ven đô dẫn đến cấu trúcnông thôn truyền thống bị phá vỡ đột ngột, hạ tầng quá tải gây nên nhữngảnh hưởng về môi trường, hạ tầng xã hội và kỹ thuật chưa kịp đáp ứng nhucầu; quy hoạch đô thị phát triển nóng, xây dựng không đồng bộ với hạ tầnggiao thông, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nhiều (Tran and Tran,2021). Do đó, nghiên cứu thực trạng, xây dựng và phát triển chuỗi giá trịnông sản vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường vừa gây ít ảnh hưởngnhất đến cuộc sống người dân, môi trường, quy hoạch là một yêu cầu cấpbách trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay.2. THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP VEN ĐÔTHÀNH PHỐ HÀ NỘI 671 Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọngcủa nền kinh tế quốc dân. Hoạt động nông nghiệp không những gắn liềnvới các yếu tố kinh tế - xã hội mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên. Trồngtrọt, chăn nuôi và thủy sản đều bao gồm trong nông nghiệp theo nghĩa rộng(Dinh, 2003). Chuỗi giá trị được định nghĩa là quá trình một sản phẩm đitừ người sản xuất chính đến người tiêu dùng cuối cùng. Nó được gọi là“chuỗi giá trị” vì sau mỗi giai đoạn, sản phẩm lại tăng thêm về mặt giá trị.Giá trị tăng lên được xác định bởi thị trường và không nhất thiết cần phảiqua xử lý hay các chuyển hóa vật chất (IFAD, 2016). “Chuỗi giá trị nôngnghiệp” thì được coi là hoạt động chuyển sản phẩm từ ngô, rau, lúa hoặcbông thu được qua sơ chế, chế biến, đóng gói và phân phối đến tay ngườitiêu dùng. Nói rõ hơn, chuỗi giá trị chính là tất cả các tương tác của conngười kết nối giữa con người và doanh nghiệp mà chuyển đổi, chuyển giaocác sản phẩm, trao đổi lại bằng tiền, kiến thức, thông tin (Farm RadioInternational, 2014). Hệ thống lương thực kết nối với nhau thể hiện qua một chuỗi giá trịnông nghiệp từ tiền sản xuất, sản xuất, cung và tiêu thụ (Farming First,2021): Hình 3. Chuỗi giá trị nông nghiệp Trong thời gian gần đây, tại Hà Nội ở nhiều nơi đã hình thành nhiềuchuỗi giá trị đồng bộ từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cùng sự thamgia của doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, người nông dân. Đây là hìnhthức liên kết chặt chẽ, có sự chia sẻ lợi ích và rủi ro giữa doanh nghiệp vàngười nông dân. Với việc nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích doanhnghiệp, hợp tác xã liên kết trong sản xuất và tiêu thụ được ban hành, nênngày càng nhiều chuỗi giá trị nông sản được hình thành theo các hình thứcliên kết khác nhau, như liên kết tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra; liên kếtgóp vốn đầu tư sản xuất... (D, 2020).2.1. Chăn nuôi 672 Chăn nuôi đóng góp vào sinh kế và hỗ trợ thực phẩm cho khoảng 1tỷ người trên thế giới, đặc biệt ở những vùng ven đô nghèo, chiếm hơn 30%GDP nông nghiệp tại các nước đang phát triển và từ 2 đến hơn 33% thunhập của hộ gia đình (IFAD, 2016). Có thể kể đến sản xuất và bán thịt bòhỗ trợ 70 triệu người tại Tây Phi; sữa hỗ trợ 124 triệu người tại Nam Á và24 triệu người tại Đông Phi (Herrero và cộng sự, 2013); chăn nuôi gia súchỗ trợ 81 triệu người tại Tây Phi và 28 triệu người Nam Phi (Staal và cộngsự, 2009). Hơn nữa, nhu cầu về các sản phẩm chăn nuôi đã tăng lên do cungtrong nước và xuất khẩu và được dự đoán sẽ tăng hơn gấp đôi trong vòng20 năm tới. Với cách tiếp cận đúng đắn, cung ứng nhu cầu này có thể làcon đường thoát nghèo, đặc biệt đối với những hộ chăn nuôi quy mô nhỏ(IFAD, 2016). Chuỗi giá trị chă ...