CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTO _3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTO _3 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTOC. Quyền lợi của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu trong quan hệ với Chớnh phủ. 1. Xác định trị giá hải quan. Nhà nhập khẩu có quyền đũi xem xột lại trị giỏ thuế quan trong trường hợp có nghingờ về độ chính xác cũng như có quyền khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền cấp trên vềđịnh giá thuế quan. 2. Bảo vệ trước các tỡnh huống khụng lường trước. Cỏc nhà cụng nghiệp, trong những tỡnh huống nhất định, có thể yêu cầu Chính phủáp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu (các biện pháp tự vệ) nếu họ thấy rằng họ đangphải đương đầu với áp lực cạnh tranh không công bằng từ các nước khác, họ cũng có thểyêu cầu Chính phủ áp dụng các biện pháp chống phá giá hoặc thuế đối kháng nếu như họchứng minh được rằng ngành công nghiệp trong nước đang bị tổn thương do những hànhvi thương mại của các nước khác. 3. Minh bạch hoỏ hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật. Với việc là thành viên của WTO, không chỉ là vấn đề xoá bỏ các rào cản thươngmại, bảo hộ mà nó cũn đặt ra vấn đề hoàn thiện, minh bạch hoá hệ thống chính sách, phápluật trong nước. Các thể chế của nền kinh tế thị trường phải có tính công bằng trên nhữngnguyên tắc đối xử quốc gia (NP- tức là hàng hoá nhập khẩu sau khi đó qua biờn giới đượcđối xử như hàng hoá sản xuất trong nước). Cac doanh nghiệp nước ngoài được hưởngnhững quy chế thuận lợi, bỡnh đẳng như những doanh nghiệp trong nước, kể cả các doanhnghiệp tư nhân... Đây là những cơ sở quan trọng tạo sức hấp dẫn thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài.. Các hiệp định của Tổ chức Thương mại thế giới WTO sẽ tạo ra khung pháp lý mớicho thương mại thế giới tự do hơn, trong đó có cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khi thamgia Tổ chức Thương mại Thế giới, việc Việt Nam phải xây dựng chiến lược xuất khẩu chophù hợp với luật chơi chung có thể tạo ra một khung pháp lý nội địa tương ứng để cácdoanh nghiệp nhỏ tham gia thị trường nước ngoài hiệu quả hơn, đảm bảo nâng cao sứccạnh tranh quốc tế. Bằng việc cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào phi quan thuế vàviệc cam kết không phân biệt đối xử trên các thị trường nước ngoài, Chính phủ Việt Namcũng sẽ tạo ra cho các nhà xuất khẩu nhỏ hơn cơ hội thâm nhập thị trường và vươn tới cácnguồn lực cần thiết như các doanh nghiệp lớn. D. Thuận lợi và cỏc quyền của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 1. Chi phí dịch vụ thương mại chung rẻ hơn. Trước đây, việc giao thương quốc tế thường gặp nhiều khó khăn với chi phí cao đóhạn chế khả năng hướng ra nước ngoài của các doanh nghiệp nhỏ. Ngày nay, nhờ vào sựphát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, việc giao thương quốc tế trở nên dễ dànghơn rất nhiều và chi phí lại giảm đi rất lớn. Các doanh nghiệp nhỏ có thể khai thác nhữnglợi thế này mà mở rộng xuất khẩu ra nước ngoài. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ là ngườiđược hưởng lợi lớn từ chi phí dịch vụ thương mại chung rẻ hơn bởi vỡ đa phần họ phải đimua hoăc thuê các dịch vụ này. Các tổ chức xúc tiến xuất khẩu Việt Nam phải giúp cácdoanh nghi ệp nhỏ làm quen dần và biết cách tận dụng môi trường chi phí thuận lợi đểtham gia xuất khẩu. 2. Cỏc quyền lợi của cỏc doanh nghiờp. Nhà xuất khẩu có quyền đưa ra các bằng chứng để bảo vệ quyền lợi của mỡnh trongcỏc quỏ trỡnh điều tra về bán phá giá hay thuế đối kháng và có quyền yêu cầu Chính phủáp dụng cơ chế tham vấn song phương hoặc cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO để đũibồi thường thiệt hại khi họ có những bằng chứng về việc vi phạm các quy định của WTOcủa các nước thành viên khác dẫn đến những tổn thất của nhà xuất khẩu. 3. Các lợi ích từ các Hiệp định của WTO đem lại cho các doanh nghiệp. Các Hiệp định WTO, dựa trên các nguyên tắc thương mại quốc tế, tạo ra các cơ hộithâm nhập thị trường quốc tế cho tất cả các doanh nghi ệp, bao gồm cả các SMEs của cácnước thành viên. WTO không trực tiếp hỗ trợ các SMEs xác định thị trường tiềm năng vàxúc tiến xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của họ. Tuy nhiên, các tổ chức khác như ITC cóquan hệ chặt chẽ với giới kinh doanh. ITC đó phỏt triển các công cụ và dịch vụ marketingvà xác định thị trường tiềm năng, giúp đỡ các doanh nghiệp phát triển và tăng khả năngcạnh tranh. Thứ nhất, ITC giúp đỡ các doanh nghiệp nghi ên cứu thị trường các sản phẩm mà họquan tâm (ví dụ sản phẩm hữu cơ, sản phẩm công nghệ thông tin...). Theo yêu cầu của cácnước thành viên, ITC cung cấp các thông tin về thị trường gia vị, rau quả và các mặt hàngnông sản khác, len và linh kiện xe máy. ITC cũng có dịch vụ cung cấp thông tin thị trườngtheo đặt hàng của các doanh nghiệp. Thứ hai, trung tâm quảng cáo của ITC cung cấp các thông tin trung thực và côngbằng về các sản phẩm thủ công từ các nước đang phát triển và tạo điều kiện cho các nhànhập khẩu tiếp xúc trực tiếp với các nhà cung cấp sản phẩm. ITC cũng phát hành các ấnphẩm về các tài liệu hội thảo về kinh nghiệm market ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0 -
Đồ án: Xây dựng wedsite quản lý điểm học sinh
21 trang 184 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 174 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng hệ thống bán sách online
48 trang 165 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0