Thông tin tài liệu:
Nội dung:
Các vấn đề chung, Trạng thái và thông số trạng thái, Phương trình trạng thái của chất khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM
MÔN HỌC:
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
CBGD: PHAN THÀNH NHÂN
1
Cán bộ giảng dạy: Ths. Phan Thành Nhân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
2
Cán bộ giảng dạy: Ths. Phan Thành Nhân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM
Sơ lược về môn học
• Tên môn học: Nhiệt động lực học kỹ thuật
• Mã môn học: 210014
• Số tiết:42 tiết
• Số tín chỉ: 2
• Hình thức đánh giá:
• Kiểm tra giữa kỳ: 20%
• Kiểm tra cuối kỳ: 80%
• Tài liệu tham khảo:
• Hoàng Đình Tín, Lê Chí Hiệp, Nhiệt động lực học kỹ thuật, NXB KHKT, 1997
• Hoàng Đình Tín, Nhiệt công nghiệp, NXB ĐHQG TpHCM, 2001
• Hoàng Đình Tín, Bùi Hải, Bài tập nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt, NXB ĐHQG
TpHCM, 2002
• Yunus A. Cengel, Micheal A. Boles, Thermodynamic: An engineering approach,
International edition, 1994
3
Cán bộ giảng dạy: Ths. Phan Thành Nhân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM
NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương 1: Các khái niệm cơ bản và PTTT KLT
• Chương 2: Định luật nhiệt động thứ nhất và các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng
• Chương 3: Định luật nhiệt động thứ hai
• Chương 4: Exergy (tham khảo)
• Chương 5: Chất thuần khiết
• Chương 6: Không khí ẩm
• Chương 7: Chu trình thiết bị động lực hơi nước
• Chương 8: Chu trình thiết bị lạnh
• Chương 9: Chu trình động cơ đốt trong
• Chương 10: Quá trình nén khí và hơi
• Chương 11: Quá trình lưu động và tiết lưu
• Chương 12: Chu trình turbine khí và động cơ phản lực
4
Cán bộ giảng dạy: Ths. Phan Thành Nhân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
1. Các vấn đề chung
2. Trạng thái và thông số trạng thái
3. Phương trình trạng thái của chất khí
5
Cán bộ giảng dạy: Ths. Phan Thành Nhân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM
1. Các vấn đề chung
Quy luật biến đổi năng lượng
Nhiệt động lực học? Nhiệt năng Cơ năng
Các biện pháp nâng cao hiệu quả của các biến đổi
Kiến thức nhiệt động lực học rất cần thiết cho các lĩnh vực:
ĐHKK, Cấp trữ đông, thông gió…
Thiết bị sử dụng hơi nước
Bơm, quạt, máy nén
Thiết bị sấy
Các loại động cơ: tuabin hơi, tuabin khí, động cơ đốt trong, động cơ phản lực…
Công nghệ tách khí, hóa lỏng
Năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều…
6
Cán bộ giảng dạy: Ths. Phan Thành Nhân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM
Hệ nhiệt động:
Khoảng không gian chứa một lượng nhất định chất môi giới đang khảo sát bằng
các biện pháp nhiệt động.
Beà maët ranh giôùi
q1
Chất môi giới?
q2
Heä nhieät ñoäng
(Chaát moâi giôùi) Mặt ranh giới?
Moâi tröôøng
xung quanh
Môi trường?
l
Chất môi giới?
Là chất trung gian thực hiện sự biến đổi và chuyển tải năng lượng
Hoặc có thể tích trữ năng lượng
VD: Trong động cơ nhiệt: không khí
Trong động cơ hơi nước: hơi nước
...