Danh mục

Chương 1: Các khái niệm cơ bản về môi trường

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 112.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo nghĩa rộng nhất: “Môi trường” là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bênngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Các khái niệm cơ bản về môi trườngCHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1. Khái niệm về môi trường1.2. Phân loại môi trường1.3. Các thành phần cơ bản của môi trường1.4. Chức năng của môi trường1.5. Quan hệ giữa môi trường và phát triển1.6. Khủng hoảng môi trường1.1. Khái niệm về môi trường- Theo nghĩa rộng nhất: “Môi trường” là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bênngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện.- Theo nghĩa rộng: “Môi trường” là tổng hợp tất cả các nhân tố như không khí, đất,nước, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sốngcủa con người và tài nguyên cần thiết cho sinh sống, sản xuất của con người.- Theo nghĩa hẹp: “Môi trường” là ……….nhưng không xét đến yếu tố tài nguyênthiên nhiên.Vậy: Môi trường sống là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sốngvà sự phát triển của các cơ thể sống. Môi trường sống còn được gọi bằng thuật ngữmôi sinh.Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xãhội bao quanh con người, có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân vàtoàn bộ cộng đồng người. Thuật ngữ Môi trường thường dùng với nghĩa này. Cácthành phần của môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới con người trên Trái đấtgồm 04 quyển: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển, thạch quyển.Định nghĩa chung về môi trường: Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hộibao quanh con người, có ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạtđộng sống của con người như: không khí, đất, nước, sinh vật, xã hội loài người,….1.2. Phân loại môi trườngMôi trường sống và môi trường sống của con người là một phạm trù hẹp hơn của kháiniệm môi trường. Theo chức năng, môi trường sống được chia làm 03 loại:Môi trường tự nhiên: Bao gồm các yếu tố thiên nhiên: vật lý, hóa học, sinh học tồn tạikhách quan bao quanh con người.Môi trường tự nhiên lại có thể phân chia nhỏ hơn theo các thành phần: môi trường đất,môi trường nước, môi trường không khí….Môi trường nhân tạo: là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội do con người tạo nên vàchịu sự chi phối của con người, như: nhà ở, môi trường khu đô thị, khu công nghiệp,môi trường nông thôn,….Môi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa con người với con người, tạo nên sựthuận lợi hoặc trở ngại cho sự phát triển của các cá nhân hoặc từng cộng đồng dâncư, như: sự gia tăng dân số, định cư, di cư….1.3. Các thành phần cơ bản của môi trường1.3.1. Thạch quyểnVỏ Trái đất hay thạch quyển là một lớp vỏ cứng rất mỏng có cấu tạo hình thái rấtphức tạp, có thành phần không đồng nhất, có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý khácnhau.Vỏ Trái đất được chia làm 02 kiểu: vỏ đại dương và vỏ lục địa. Vỏ đại dương cóthành phần chủ yếu là các đá giàu SiO2, FeO, MgO (đá basalt) trải dài trên tất cả cácđáy đại dương với chiều dày trung bình 8km. Vỏ lục địa gồm 02 loại vật liệu chính làbasalt dày từ 1-2km ở dưới và các loại đá khác (granite, sienite…) giàu SiO2, Al2O3 ởbên trên. Vỏ lục địa thường rất dày, trung bình 35km, có nơi 70-80km như ở vùng núicao Himalaya. Ở vùng thềm lục địa (nơi tiếp xúc giữa đại dương và lục địa) lớp vỏlục địa giảm còn 5-10km.Hàm lượng của 08 nguyên tố hóa học phổ biến nhất trong vỏ Trái đất được trình bàytrong bảng sau:08 nguyên tố hóa học phổ biến trên chiếm 99% trọng lượng thạch quyển. Nếu cộngthêm hơn 80 nguyên tố hóa học tự nhiên còn lại trong bảng tuần hoàn thì sẽ đủ 100%trọng lượng vỏ TĐ.1.3.2. Thủy quyểnThủy quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh Trái đất gồm: nước ngọt, nướcmặn ở cả 03 trạng thái rắn, lỏng, hơi. Thủy quyển bao gồm: đại dương, biển, ao hồ,sông suối, nước ngầm và băng tuyết.Khối lượng của thủy quyển khoảng 1,4.1018 tấn, bao phủ 71% bề mặt trái đất, tươngđương 361 triệu km2 bề mặt trái đất với độ sâu 3800m. Khối lượng nước biển và đạidương chiếm 97,5% toàn bộ thủy quyển. Phần còn lại là băng trên núi cao và hai cựcTĐ chiếm 1,7%; nước ngầm chiếm 0,6%; ao hồ, sông suối, hơi nước chỉ chiếm 0,2%.Ranh giới trên của thủy quyển là mặt nước của các đại dương, ao, hồ. Ranh giới dướicủa thủy quyển khá phức tạp, từ các đáy đại dương có độ sâu hàng chục km cho đếnvài chục cm ở các vùng đất ngập nước.Thủy quyển phân bố không đều trên bề mặt Trái đất: ở Nam bán cầu là 80,9%, ở Bắcbán cầu là 60,7%.Thành phần nước trên Trái Đất1.3.3. Khí quyểnKhí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái đất, với ranh giới dưới là bề mặt thủy quyển,thạch quyển; ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. Khí quyển Trái đấtđược hình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí từ thủy quyển và thạch quyển.Khí quyển Trái đất có cấu trúc phân lớp với 05 tầng đặc trưng từ dưới lên trên nhưsau: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nhiệt, tầng điện ly.* Tầng đối lưu là tầng thấp nhất của khí quyển, ở đó luôn có chuyển động đối lưucủa khối không khí bị nung từ mặt đất, vì vậy thành phần khí quyển khá đồng nhất.Ranh giới trên của tầng đối lưu trong khoảng 7-8km ở hai cực và 16-18km ở vùng xíchđạo. Tầng đối lưu là nơi tập trung nhiều nhất hơi nước, bụi và các hiện tượng thờitiết chính như: mây, mưa, tuyết, mưa đá, bão…* Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu, với ranh giới trên dao động trong khoảng độcao 50km. Không khí tầng bình lưu loãng hơn, ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết.Ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí ozone,thường được gọi là tầng ozone.Bên trên tầng bình lưu cho đến độ cao 80km được gọi là tầng trung gian. Nhiệt độtầng này giảm dần theo độ cao.Từ độ cao 80-500km gọi là tầng nhiệt. Ở đây nhiệt độ ban ngày thường rất cao,nhưng ban đêm xuống thấp.Từ độ cao 500km trở lên được gọi là tầng điện ly.Thành phần hóa học trung bình của khí quyển TĐ tính theo phần trăm thể tích: N2(78.08%), O2 (20,91%), Ar (0.93%), CO2 (0.035%)…1.3.4. Sinh quyểnSinh quyển là lớp vỏ sống của Trái đất, bao gồm các cơ thể sống tồn tại trong thạchquyển, khí quyển, thủy quyển. Các sinh vật trong ...

Tài liệu được xem nhiều: