CHƯƠNG 1 - CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC
Số trang: 275
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.53 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học xong chương 1 sinh viên biết và hiểu: - Các khái niệm cơ bản: Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, khối lượng mol, đương lượng... - Hệ đơn vị. - Một số định luật cơ bản của hoá học. - Một số phương pháp xác định khối lượng phân tử và khối lượng nguyên tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1 - CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌCA. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ1. MỤC TIÊU Học xong chương 1 sinh viên biết và hiểu: - Các khái niệm cơ bản: Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, khối lượngnguyên tử, khối lượng phân tử, khối lượng mol, đương lượng... - Hệ đơn vị. - Một số định luật cơ bản của hoá học. - Một số phương pháp xác định khối lượng phân tử và khối lượng nguyêntử.2. NHIỆM VỤ Tìm hiểu về các khái niệm cơ bản của hoá học, hệ đơn vị SI, các định luậtcơ bản của hoá học, các phương pháp xác định khối lượng phân tử và khốilượng nguyên tử để từ đó hiểu được và có khả năng vận dụng được các kiếnthức của chương vào thực hành và luyện tập.3. VỀ PHƯƠNG PHÁP Kết hợp chặt chẽ giữa sự hướng dẫn của giáo viên với sự tự học, tựnghiên cứucủa sinh viên. Cần hết sức coi trọng khâu luyện tập và thực hành đểnắm vững được các vấn đề của chương này.4. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hoá học đại cương 1: Trần Thành Huế, nhà xuất bản Đại học sư phạm - Hoá học đại cương: Nguyễn Đức Chuy, nhà xuất bản giáo dục - Hoá học đại cương: Đào Đình Thức, nhà xuất bản Đại học Quốc gia HàNội - Bài tập hoá học đại cương: Đào Đình Thức, nhà xuất bản giáo dục - Bài tập hoá đại cương : Dương Văn Đảm, nhà xuất bản Giáo dục - Hoá học đại cương : Lê Mậu Quyền, nhà xuất bản Giáo dục - Cơ sở lý thuyết hoá học- Phần bài tập: Lê Mậu Quyền, nhà xuất bảnkhoa học và kỹ thuật http://www.ebook.edu.vnB. NỘI DUNG1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC1.1. Chất: Chất là tập hợp các tiểu phân có thành phần, cấu tạo, tính chất xác địnhvà có thể tồn tại độc lập trong những điều kiện nhất định. Ví dụ 1: C6H6, O2, H2O,... Chất mà phân tử được cấu tạo bởi một loại nguyên tử được gọi là đơnchất. Ví dụ 2: Ag, O2, O3, ... Chất mà phân tử được cấu tạo bởi hai loại nguyên tử trở lên được gọi làhợp chất. Ví dụ 3: NaCl, H2O, CaCO3, C2H5OH,... Từ các khái niệm về đơn chất, hợp chất vừa được đề cập ở trên kết hợpvới các kiến thức đã có, ta có sơ đồ sau (hình 1.1) HÌNH 1.1. Sơ đồ hệ thống phân loại các chất Tập hợp của các phân tử cùng loại được gọi là nguyên chất, như khí H2nguyên chất; nước (H2O) nguyên chất;.... Tập hợp gồm các phân tử khác loại được gọi là hỗn hợp, không khí là hỗnhợp gồm rất nhiều khí khác nhau trong đó N2 và O2 chiếm tỷ lệ lớn nhất (mộtcách gần đúng người ta coi không khí gồm 4/5 nitơ, 1/5 oxi về thể tích) Các khái niệm này được minh họa ở hình 1.2.Tập hợp vật chất có thể là hệ đồng thể hoặc hệ dị thể. Không khí là hệ đồng thể,hợp kim inox là hệ đồng thể, một cốc nước có cả nước lỏng và nước đá là hệ dịthể.Tr−êng ®¹i häc c«ng nghiÖp hμ néi 1 gi¸o tr×nh ho¸ ®¹i c−¬ng http://www.ebook.edu.vn HÌNH 1.2. Minh họa các khái niệm đơn chất, hợp chất, hỗn hợp1.2. Nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử1.2.1. Nguyên tử: là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hoá học mà không thể phânchia được về mặt hoá học. Ví dụ 5: nguyên tử H, O, Na, Cl... Nguyên tử là loại hạt rất Nhỏ và rất nhẹ. Tuỳ thuộc vào mỗi nguyên tốhoá học mà khối lượng của một nguyên tử ≈ 10-23 – 10-21 g, còn đường kính củamột nguyên tử vào khoảng 10-8 cm. Để hình dung về thể tích của một nguyên tử, có thể hình dung như sau:Nếu coi mỗi nguyên tử đều có dạng hình cầu có đường kính 10-8 cm thì quảbóng bàn có đường kính 4 cm có thể chứa được khoảng 1024 nguyên tử.Nguyên tử của các nguyên tố hoá học khác nhau thì có khối lượng và kích thướckhác nhau. Chúng ta thừa nhận nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là:electron (e), proton (p) và nơtron (n), bảng 1.2 cho chúng ta biết đặc điểm cơbản của ba loại hạt đó.Tr−êng ®¹i häc c«ng nghiÖp hμ néi 2 gi¸o tr×nh ho¸ ®¹i c−¬ng http://www.ebook.edu.vn BẢNG 1.1. Bán kính cộng hoá trị (A0) và khối lượng nguyên tử của một số nguyên tố hóa học Nguyên tố R (A0) M(1,673.10-23) H 0,30 1,008 O 0,66 15,994 S 1,04 32,064 Cl 0,99 35,453 Br 1,14 79,904 I 1,33 126,904 BẢNG 1.2. Khối lượng, điện tích của electron, proton, nơtron KHỐI LƯỢNG ĐIỆN TÍCH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1 - CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌCA. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ1. MỤC TIÊU Học xong chương 1 sinh viên biết và hiểu: - Các khái niệm cơ bản: Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, khối lượngnguyên tử, khối lượng phân tử, khối lượng mol, đương lượng... - Hệ đơn vị. - Một số định luật cơ bản của hoá học. - Một số phương pháp xác định khối lượng phân tử và khối lượng nguyêntử.2. NHIỆM VỤ Tìm hiểu về các khái niệm cơ bản của hoá học, hệ đơn vị SI, các định luậtcơ bản của hoá học, các phương pháp xác định khối lượng phân tử và khốilượng nguyên tử để từ đó hiểu được và có khả năng vận dụng được các kiếnthức của chương vào thực hành và luyện tập.3. VỀ PHƯƠNG PHÁP Kết hợp chặt chẽ giữa sự hướng dẫn của giáo viên với sự tự học, tựnghiên cứucủa sinh viên. Cần hết sức coi trọng khâu luyện tập và thực hành đểnắm vững được các vấn đề của chương này.4. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hoá học đại cương 1: Trần Thành Huế, nhà xuất bản Đại học sư phạm - Hoá học đại cương: Nguyễn Đức Chuy, nhà xuất bản giáo dục - Hoá học đại cương: Đào Đình Thức, nhà xuất bản Đại học Quốc gia HàNội - Bài tập hoá học đại cương: Đào Đình Thức, nhà xuất bản giáo dục - Bài tập hoá đại cương : Dương Văn Đảm, nhà xuất bản Giáo dục - Hoá học đại cương : Lê Mậu Quyền, nhà xuất bản Giáo dục - Cơ sở lý thuyết hoá học- Phần bài tập: Lê Mậu Quyền, nhà xuất bảnkhoa học và kỹ thuật http://www.ebook.edu.vnB. NỘI DUNG1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC1.1. Chất: Chất là tập hợp các tiểu phân có thành phần, cấu tạo, tính chất xác địnhvà có thể tồn tại độc lập trong những điều kiện nhất định. Ví dụ 1: C6H6, O2, H2O,... Chất mà phân tử được cấu tạo bởi một loại nguyên tử được gọi là đơnchất. Ví dụ 2: Ag, O2, O3, ... Chất mà phân tử được cấu tạo bởi hai loại nguyên tử trở lên được gọi làhợp chất. Ví dụ 3: NaCl, H2O, CaCO3, C2H5OH,... Từ các khái niệm về đơn chất, hợp chất vừa được đề cập ở trên kết hợpvới các kiến thức đã có, ta có sơ đồ sau (hình 1.1) HÌNH 1.1. Sơ đồ hệ thống phân loại các chất Tập hợp của các phân tử cùng loại được gọi là nguyên chất, như khí H2nguyên chất; nước (H2O) nguyên chất;.... Tập hợp gồm các phân tử khác loại được gọi là hỗn hợp, không khí là hỗnhợp gồm rất nhiều khí khác nhau trong đó N2 và O2 chiếm tỷ lệ lớn nhất (mộtcách gần đúng người ta coi không khí gồm 4/5 nitơ, 1/5 oxi về thể tích) Các khái niệm này được minh họa ở hình 1.2.Tập hợp vật chất có thể là hệ đồng thể hoặc hệ dị thể. Không khí là hệ đồng thể,hợp kim inox là hệ đồng thể, một cốc nước có cả nước lỏng và nước đá là hệ dịthể.Tr−êng ®¹i häc c«ng nghiÖp hμ néi 1 gi¸o tr×nh ho¸ ®¹i c−¬ng http://www.ebook.edu.vn HÌNH 1.2. Minh họa các khái niệm đơn chất, hợp chất, hỗn hợp1.2. Nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử1.2.1. Nguyên tử: là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hoá học mà không thể phânchia được về mặt hoá học. Ví dụ 5: nguyên tử H, O, Na, Cl... Nguyên tử là loại hạt rất Nhỏ và rất nhẹ. Tuỳ thuộc vào mỗi nguyên tốhoá học mà khối lượng của một nguyên tử ≈ 10-23 – 10-21 g, còn đường kính củamột nguyên tử vào khoảng 10-8 cm. Để hình dung về thể tích của một nguyên tử, có thể hình dung như sau:Nếu coi mỗi nguyên tử đều có dạng hình cầu có đường kính 10-8 cm thì quảbóng bàn có đường kính 4 cm có thể chứa được khoảng 1024 nguyên tử.Nguyên tử của các nguyên tố hoá học khác nhau thì có khối lượng và kích thướckhác nhau. Chúng ta thừa nhận nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là:electron (e), proton (p) và nơtron (n), bảng 1.2 cho chúng ta biết đặc điểm cơbản của ba loại hạt đó.Tr−êng ®¹i häc c«ng nghiÖp hμ néi 2 gi¸o tr×nh ho¸ ®¹i c−¬ng http://www.ebook.edu.vn BẢNG 1.1. Bán kính cộng hoá trị (A0) và khối lượng nguyên tử của một số nguyên tố hóa học Nguyên tố R (A0) M(1,673.10-23) H 0,30 1,008 O 0,66 15,994 S 1,04 32,064 Cl 0,99 35,453 Br 1,14 79,904 I 1,33 126,904 BẢNG 1.2. Khối lượng, điện tích của electron, proton, nơtron KHỐI LƯỢNG ĐIỆN TÍCH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học đại cương định luật hóa học khái niệm hóa học hóa học cơ bản xác định khối lượng phân tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 293 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 147 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
226 trang 43 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa học đại cương: Phần 1
36 trang 42 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa học đại cương: Phần 2
42 trang 42 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 38 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 8 - Trường ĐH Phenikaa
58 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 9 - Trường ĐH Phenikaa
63 trang 36 0 0