Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản của mạch điện
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tụ điện ngoài tích trữ năng lượng dưới dạng điện trường, bản thântụ điện cũng tiêu hao năng lượng của mạch dưới dạng nhiệt trong lớp điện môigiữa 2 má của tụ điện. Người ta thay thế tương đương bằng 1 điện trở R mắcsong song hoặc nối tiếp với điện dung:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản của mạch điện Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản của mạch điện1.1. Các phần tử của mạch điện1.1.1. Phần tử điện trở Là phần tử tiêu hao năng lượng của mạch. đơn vị: ôm (Ω). g= 1/r : điện dẫn (1/Ω), đơn vị là Simen (S). - Công suất tức thời của các dao động điện trên các phần tử điện trở: p = u.i p = i2.r = u2/g Công suất tức thời trên điện trở không âm Hay: - Năng lượng tiêu hao trên phần tử điện trở dưới dạng nhiệt trong khoảng th ời gian ∆t = t 2 − t1 : t2 t2 W = ∫ pdt = r ∫ i 2 dt t1 t11.1.2. Phần tử điện dung:Là phần tử tích lũy năng lượng của mạch dưới dạngđiện trường.Quan hệ giữa điện áp và dòng điện qua phần tử điệndung được xác định:Công suất tức thời của các dao động điện trên phần tử điện dung được xácđịnh: du p = u.i = C.u dt +) p>0 Điện dung nhận năng lượng của mạch và tích trữ trong nó dưới dạng điện trường +) p-Mô hình vật lý thực của phần tử điện dung: Các tụ điện ngoài tích trữ năng lượng dưới dạng điện trường, bản thântụ điện cũng tiêu hao năng lượng của mạch dưới dạng nhiệt trong lớp điện môigiữa 2 má của tụ điện. Người ta thay thế tương đương bằng 1 điện trở R mắcsong song hoặc nối tiếp với điện dung: C C C R Khi tính đến tổn hao Khi chỉ tính đến tổn Khi bỏ qua tổn của cả dòng xoay hao dòng xoay chiều hao nhỏ trong chiều và dòng 1 tụ điện chiều1.1.3. Phần tử điện cảm:Là phần tử tích lũy năng lượng của mạch dưới dạng từtrường.Quan hệ giữa điện áp và dòng điện qua phần tử điệndung được xác định:Công suất tức thời của các dao động điện trên phần tử điện cảm được xác diđịnh: p = u.i = L.i dt +) p>0 Điện cảm nhận năng lượng của mạch và tích trữ trong nó dưới dạng từ trường +) p-Mô hình vật lý thực của phần tử điện cảm: Các điện cảm ngoài tích trữ năng lượng dưới dạng từ trường, bản thânđiện cảm cũng tiêu hao năng lượng của mạch. Tiêu hao năng lượng cu ộn cảmbao gồm:+ Tiêu hao trong điện trở thuần của cuộn dây: rL+ Tiêu hao do từ thông tản trong vùng không gian quanh cu ộn dây: RM+ Các vòng dây của cuộn cảm sẽ tạo thành điện dung với giá trị khá bé: Điệndung ký sinh *) Ở dải tần số thấp: ảnh hưởng của điện dung ký sinh đến quá trìnhnăng lượng mạch không đáng kể Bỏ qua *) Ở dải tần số cao: ảnh hưởng khá lớn Không thể bỏ qua được Thực tế: tổn hao do từ thông tản của cuộn cảm là rất nhỏ so với tổn hao trongđiện trở thuần của cuộn dây, nên khi tính toán có thể bỏ qua tổn hao R M, hoặcghép chung tổn hao từ với tổn hao nhiệt của cuộn dây. C L L RM L rL rLSơ đồ thay thế Khi tính đến Sơ đồ thay thếtương đương đơn tổn hao trong tương đương đầygiản điện trở thuần đủ của cuộn dây1.2. Một số định nghĩa và phân loại mạch điện1.2.1. Nhánh: Gồm 1 hoặc 1 số phần tử mắc nối tiếp nhau1.2.2. Nút: Là điểm nối chung của một số nhánh1.2.3. Mạch vòng: Là 1 đường khép kín bởi các nhánh của mạch, mà đi dọctheo mạch vòng mỗi nút của mạch gặp nhau không quá 1 lần C1 E1 R1 L1 i1 III C2 L2 L3 i2 R4 B i3 A C C3 i5 I R2 II R3 e2 i4 D 1.3. Các định luật kiêc khôp của mạch điện 1.3.1. Định luật kiêc khôp 1: Tổng đại số các dòng điện tại 1 nút của mạch điện bằng 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản của mạch điện Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản của mạch điện1.1. Các phần tử của mạch điện1.1.1. Phần tử điện trở Là phần tử tiêu hao năng lượng của mạch. đơn vị: ôm (Ω). g= 1/r : điện dẫn (1/Ω), đơn vị là Simen (S). - Công suất tức thời của các dao động điện trên các phần tử điện trở: p = u.i p = i2.r = u2/g Công suất tức thời trên điện trở không âm Hay: - Năng lượng tiêu hao trên phần tử điện trở dưới dạng nhiệt trong khoảng th ời gian ∆t = t 2 − t1 : t2 t2 W = ∫ pdt = r ∫ i 2 dt t1 t11.1.2. Phần tử điện dung:Là phần tử tích lũy năng lượng của mạch dưới dạngđiện trường.Quan hệ giữa điện áp và dòng điện qua phần tử điệndung được xác định:Công suất tức thời của các dao động điện trên phần tử điện dung được xácđịnh: du p = u.i = C.u dt +) p>0 Điện dung nhận năng lượng của mạch và tích trữ trong nó dưới dạng điện trường +) p-Mô hình vật lý thực của phần tử điện dung: Các tụ điện ngoài tích trữ năng lượng dưới dạng điện trường, bản thântụ điện cũng tiêu hao năng lượng của mạch dưới dạng nhiệt trong lớp điện môigiữa 2 má của tụ điện. Người ta thay thế tương đương bằng 1 điện trở R mắcsong song hoặc nối tiếp với điện dung: C C C R Khi tính đến tổn hao Khi chỉ tính đến tổn Khi bỏ qua tổn của cả dòng xoay hao dòng xoay chiều hao nhỏ trong chiều và dòng 1 tụ điện chiều1.1.3. Phần tử điện cảm:Là phần tử tích lũy năng lượng của mạch dưới dạng từtrường.Quan hệ giữa điện áp và dòng điện qua phần tử điệndung được xác định:Công suất tức thời của các dao động điện trên phần tử điện cảm được xác diđịnh: p = u.i = L.i dt +) p>0 Điện cảm nhận năng lượng của mạch và tích trữ trong nó dưới dạng từ trường +) p-Mô hình vật lý thực của phần tử điện cảm: Các điện cảm ngoài tích trữ năng lượng dưới dạng từ trường, bản thânđiện cảm cũng tiêu hao năng lượng của mạch. Tiêu hao năng lượng cu ộn cảmbao gồm:+ Tiêu hao trong điện trở thuần của cuộn dây: rL+ Tiêu hao do từ thông tản trong vùng không gian quanh cu ộn dây: RM+ Các vòng dây của cuộn cảm sẽ tạo thành điện dung với giá trị khá bé: Điệndung ký sinh *) Ở dải tần số thấp: ảnh hưởng của điện dung ký sinh đến quá trìnhnăng lượng mạch không đáng kể Bỏ qua *) Ở dải tần số cao: ảnh hưởng khá lớn Không thể bỏ qua được Thực tế: tổn hao do từ thông tản của cuộn cảm là rất nhỏ so với tổn hao trongđiện trở thuần của cuộn dây, nên khi tính toán có thể bỏ qua tổn hao R M, hoặcghép chung tổn hao từ với tổn hao nhiệt của cuộn dây. C L L RM L rL rLSơ đồ thay thế Khi tính đến Sơ đồ thay thếtương đương đơn tổn hao trong tương đương đầygiản điện trở thuần đủ của cuộn dây1.2. Một số định nghĩa và phân loại mạch điện1.2.1. Nhánh: Gồm 1 hoặc 1 số phần tử mắc nối tiếp nhau1.2.2. Nút: Là điểm nối chung của một số nhánh1.2.3. Mạch vòng: Là 1 đường khép kín bởi các nhánh của mạch, mà đi dọctheo mạch vòng mỗi nút của mạch gặp nhau không quá 1 lần C1 E1 R1 L1 i1 III C2 L2 L3 i2 R4 B i3 A C C3 i5 I R2 II R3 e2 i4 D 1.3. Các định luật kiêc khôp của mạch điện 1.3.1. Định luật kiêc khôp 1: Tổng đại số các dòng điện tại 1 nút của mạch điện bằng 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch điện tử giáo trình Mạch điện tử bài giảng Mạch điện tử tài liệu Mạch điện tử đề cương Mạch điện tử lý thuyết Mạch điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 103 0 0 -
231 trang 101 0 0
-
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 92 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 91 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
72 trang 85 0 0
-
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 82 0 0