Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Số trang: 59
Loại file: ppt
Dung lượng: 545.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản củatriết học:Nội dung vấn đề cơ bản của triết học:Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữatư duy với tồn tại (giữa tinh thần với tự nhiên, giữa ýthức với vật chất).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng PHẦN THỨ NHẤT THẾ GIỚI QUANVÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌCCỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGNội dung:I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứngII. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học a) Nội dung vấn đề cơ bản của triết học ♦ Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại (giữa tinh thần với tự nhiên, giữa ý thức với vật chất).♦ Vấn đề này có hai mặt: Mặt thứ nhất (còn gọi là mặt bản thể luận): Tư duy có trước tồn tại hay tồn tại có trước tư duy (ý thức có trước vật chất hay vật chất có trước ý thức) Mặt thứ hai (còn gọi là mặt nhận thức luận): Tư duy có nhận thức được tồn tại? (con người có nhận thức được thế giới không?) Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học Mặt bản thể luận TƯ DUY TỒN TẠ I Mặt nhận thức luận b. Các trào lưu triết học đối lậpnhau (trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học): - Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm - Thuyết nhất nguyên, thuyết nhị nguyên,thuyết đa nguyên - Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri Chủ nghĩa duy vật (Materialism) làtrào lưu triết học cho rằng vật chất(tồn tại, tự nhiên) có trước, sinh ra vàquyết định ý thức.Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức lịchsử: CNDV cổ đại. CNDV cận đại (thế kỷ XVII-XVIII). CNDV hiện đại (CNDV Mác-Lênin) làchủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy tâm (Idealism) làtrào lưu triết học cho rằng tinh thần (tưduy, ý thức) có trước sinh ra và quyếtđịnh tự nhiên (tồn tại, vật chất). CNDT KHÁCH QUAN CNDT CHỦ QUAN Một lực lượng siêu tự Cảm giác, ý thức nhiên (ý niệm, linh có trước và quyết định hồn vũ trụ, Thượng tất cả. Sự vật, hiện đế...) có trước, sáng tượng không tồn tại tạo ra và quyết định độc lập với cảm giác, thế giới. tư duy 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hìnhthức phát triển cao nhất của CNDV Chủ nghĩa duy vật ra đời từ thời cổ đại trongcác nền triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.Tuy nhiên CNDV cổ đại có tính trực quan. Trong thời kỳ Trung cổ, chủ nghĩa duy tâm giữvai trò thống trị. Trong thời cận đại, nhờ sự phát triển của khoahọc thực nghiệm và cơ học, cùng với sự ra đờicủa chủ nghĩa tư bản, CNDV được khôi phục vàphát triển, nhưng do những hạn chế của khoa họcnên CNDV cận đại mang tính siêu hình, máy móc. Trên cơ sở kế thừa và khắc phụcnhững hạn chế của các hình thức chủnghĩa duy vật trước đó, dựa trên nhữngthành tựu mới của khoa học, C. Mác vàPh. Ăngghen đã sáng lập ra chủ nghĩaduy vật biện chứng. Trên cơ sở giải quyết đúng đắn hai mặtvấn đề cơ bản của triết học, khẳng định vậtchất quyết định ý thức và khả năng nhậnthức của con người, vai trò to lớn của ý thứctrong sự tác động trở lại vật chất, CNDVBCnghiên cứu những mối liên hệ phổ biến,những quy luật vận động phát triển chungnhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. CNDVBC được vận dụng trong lĩnh vựcxã hội, vạch ra vai trò quyết định của tồntại xã hội đối với ý thức xã hội, những quyluật phát triển chung nhất của xã hội (Chủnghĩa duy vật lịch sử). CNDVBC là CNDVtriệt để Tóm lại, CNDVBC là hình thức pháttriển cao nhất của CNDV. II. QUAN ĐiỂM DVBC VỀ VẬT CHẤT,Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬTCHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất a) Phạm trù vật chất b) Phương thức và các hình thức tồntại của vật chất c) Tính thống nhất của thế giới a) Phạm trù vật chất Các quan điểm trước Mác: Chủ nghĩa duy vật cổ đại: đi tìm mộtthực thể vật chất bất biến làm cơ sở củatoàn bộ thế giới vật chất. Họ đồng nhất vậtchất với những dạng tồn tại cụ thể của vậtchất. - Talet ở Hy Lạp cổ đại coi nước là bản nguyên của vũtrụ - Anaximen: không khí - Hêraclit: lửa - Triết học Ấn Độ, VC gồm 4 yếu tố: đất, nước, lửa,gió Đỉnh cao trong sự phát triển quan điểmduy vật về vật chất thời cổ đại là thuyếtnguyên tử của Lơxip, Đêmôcrit. Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII: Dựa trên những thành tựu khoa học thựcnghiệm, các nhà triết học duy vật khẳngđịnh tính thống nhất vật chất của thế giới. Tuy nhiên do những hạn chế trong sự pháttriển của khoa học lúc bấy giờ, các nhà duyvật đồng nhất vật chất với nguyên tử vàkhối lượng. Những bế tắc trong quan điểm trướcMác về vật chất Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một loạtphát minh khoa học làm cho các quan điểm duyvật siêu hình rơi vào khủng hoảng: - Phát minh ra hiện tượng phóng xạ của uranium do các nhà bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng PHẦN THỨ NHẤT THẾ GIỚI QUANVÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌCCỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGNội dung:I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứngII. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học a) Nội dung vấn đề cơ bản của triết học ♦ Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại (giữa tinh thần với tự nhiên, giữa ý thức với vật chất).♦ Vấn đề này có hai mặt: Mặt thứ nhất (còn gọi là mặt bản thể luận): Tư duy có trước tồn tại hay tồn tại có trước tư duy (ý thức có trước vật chất hay vật chất có trước ý thức) Mặt thứ hai (còn gọi là mặt nhận thức luận): Tư duy có nhận thức được tồn tại? (con người có nhận thức được thế giới không?) Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học Mặt bản thể luận TƯ DUY TỒN TẠ I Mặt nhận thức luận b. Các trào lưu triết học đối lậpnhau (trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học): - Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm - Thuyết nhất nguyên, thuyết nhị nguyên,thuyết đa nguyên - Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri Chủ nghĩa duy vật (Materialism) làtrào lưu triết học cho rằng vật chất(tồn tại, tự nhiên) có trước, sinh ra vàquyết định ý thức.Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức lịchsử: CNDV cổ đại. CNDV cận đại (thế kỷ XVII-XVIII). CNDV hiện đại (CNDV Mác-Lênin) làchủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy tâm (Idealism) làtrào lưu triết học cho rằng tinh thần (tưduy, ý thức) có trước sinh ra và quyếtđịnh tự nhiên (tồn tại, vật chất). CNDT KHÁCH QUAN CNDT CHỦ QUAN Một lực lượng siêu tự Cảm giác, ý thức nhiên (ý niệm, linh có trước và quyết định hồn vũ trụ, Thượng tất cả. Sự vật, hiện đế...) có trước, sáng tượng không tồn tại tạo ra và quyết định độc lập với cảm giác, thế giới. tư duy 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hìnhthức phát triển cao nhất của CNDV Chủ nghĩa duy vật ra đời từ thời cổ đại trongcác nền triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.Tuy nhiên CNDV cổ đại có tính trực quan. Trong thời kỳ Trung cổ, chủ nghĩa duy tâm giữvai trò thống trị. Trong thời cận đại, nhờ sự phát triển của khoahọc thực nghiệm và cơ học, cùng với sự ra đờicủa chủ nghĩa tư bản, CNDV được khôi phục vàphát triển, nhưng do những hạn chế của khoa họcnên CNDV cận đại mang tính siêu hình, máy móc. Trên cơ sở kế thừa và khắc phụcnhững hạn chế của các hình thức chủnghĩa duy vật trước đó, dựa trên nhữngthành tựu mới của khoa học, C. Mác vàPh. Ăngghen đã sáng lập ra chủ nghĩaduy vật biện chứng. Trên cơ sở giải quyết đúng đắn hai mặtvấn đề cơ bản của triết học, khẳng định vậtchất quyết định ý thức và khả năng nhậnthức của con người, vai trò to lớn của ý thứctrong sự tác động trở lại vật chất, CNDVBCnghiên cứu những mối liên hệ phổ biến,những quy luật vận động phát triển chungnhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. CNDVBC được vận dụng trong lĩnh vựcxã hội, vạch ra vai trò quyết định của tồntại xã hội đối với ý thức xã hội, những quyluật phát triển chung nhất của xã hội (Chủnghĩa duy vật lịch sử). CNDVBC là CNDVtriệt để Tóm lại, CNDVBC là hình thức pháttriển cao nhất của CNDV. II. QUAN ĐiỂM DVBC VỀ VẬT CHẤT,Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬTCHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất a) Phạm trù vật chất b) Phương thức và các hình thức tồntại của vật chất c) Tính thống nhất của thế giới a) Phạm trù vật chất Các quan điểm trước Mác: Chủ nghĩa duy vật cổ đại: đi tìm mộtthực thể vật chất bất biến làm cơ sở củatoàn bộ thế giới vật chất. Họ đồng nhất vậtchất với những dạng tồn tại cụ thể của vậtchất. - Talet ở Hy Lạp cổ đại coi nước là bản nguyên của vũtrụ - Anaximen: không khí - Hêraclit: lửa - Triết học Ấn Độ, VC gồm 4 yếu tố: đất, nước, lửa,gió Đỉnh cao trong sự phát triển quan điểmduy vật về vật chất thời cổ đại là thuyếtnguyên tử của Lơxip, Đêmôcrit. Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII: Dựa trên những thành tựu khoa học thựcnghiệm, các nhà triết học duy vật khẳngđịnh tính thống nhất vật chất của thế giới. Tuy nhiên do những hạn chế trong sự pháttriển của khoa học lúc bấy giờ, các nhà duyvật đồng nhất vật chất với nguyên tử vàkhối lượng. Những bế tắc trong quan điểm trướcMác về vật chất Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một loạtphát minh khoa học làm cho các quan điểm duyvật siêu hình rơi vào khủng hoảng: - Phát minh ra hiện tượng phóng xạ của uranium do các nhà bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương triết học thế giới quan triết học phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác Lênin triết học Mác Lênin Chủ nghĩa duy vật biện chứngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 330 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 268 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 223 0 0 -
15 trang 176 0 0
-
19 trang 175 0 0
-
23 trang 169 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
203 trang 115 0 0
-
191 trang 111 0 0
-
Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh
5 trang 109 0 0