Chương 1: Contactor
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Đại học Bách Khoa TP.HCM Chương 1 : CONTACTOR I. Tổng quan về contactor : 1. Định nghĩa :Tài liệu lưu hành nội bộEmail : huynhductri1808@gmail.comContactor là khí cụ điện hạ áp, thực hiện việc đóng ngắt thường xuyên các mạch điện động lực có dòng điện ngắt không vượt quá giới hạn dòng điện quá tải của mạch điện. Thao tác đóng ngắt của contactor có thể thực hiện nhờ cơ cấu điện từ, cơ cấu khí động hoặc cơ cấu thuỷ lực. Nhưng thông dụng nhất là các loại contactor...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: ContactorCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.comChương 1 : CONTACTOR I. Tổng quan về contactor : 1. Định nghĩa : Contactor là khí cụ điện hạ áp, thực hiện việc đóng ngắt thường xuyên các mạch điện động lực có dòng điện ngắt không vượt quá giới hạn dòng điện quá tải của mạch điện. Thao tác đóng ngắt của contactor có thể thực hiện nhờ cơ cấu điện từ, cơ cấu khí động hoặc cơ cấu thuỷ lực. Nhưng thông dụng nhất là các loại contactor điện từ. 2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động : Contactor điện từ ứng dụng những định luật điện từ cơ bản. Để hiểu những định luật này, ta khảo sát một nam châm điện đơn giản là một cuộn dây quấn quanh một lõi sắt non, và hai đầu dây được nối vào nguồn điện 1 chiều. Dòng điện chảy qua cuộn dây làm từ hoá lõi sắt, và khi ngắt nguồn điện, không còn dòng chạy qua cuộn dây thì lõi sắt trở lại bình thường. Dựa vào hiện tượng trên, ta khảo sát cơ cấu như sau : Blog : huynhductri.blogspot.comCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.com Hình trên mô tả cấu trúc cơ bản của contactor. Bên trong contactor có hai mạch điện, một là mạch điều khiển, mạch còn lại là mạch động lực. Mạch điều khiển được nối với cuộn cảm của nam châm điện. Mạch động lực được nối với tiếp điểm tĩnh của contactor. Nam châm điện trong contactor có cấu tạo giống như nam châm điện gồm cuộn dây quấn quanh lõi sắt non như đã khảo sát ở trên. Khi có điện cấp vào cuộn dây thông qua mạch điều khiển, từ trường tạo ra sẽ từ hoá nam châm điện. Từ trường này sẽ hút lõi thép vào nam châm, làm tiếp điểm trong contactor đóng lại và khép kín mạch động lực. Khi ngắt mạch điều khiển, từ trường ở nam châm điện biến mất, và tiếp điểm trở về trạng thái cũ nhờ tác động của lò xo. Blog : huynhductri.blogspot.comCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.com 3. Các thông số cơ bản của contactor : - Dòng điện định mức : Là dòng điện dài hạn chảy qua hệ thống tiếp điểm chính của contactor khi đóng mạch điện phụ tải. Với giá trị này của dòng điện, mạch dẫn điện chính của contactor không bị phát nóng quá giới hạn cho phép. - Điện áp định mức : Là điện áp đặt trên hai cực của mạch dẫn điện chính của contactor. - Khả năng đóng ngắt của contactor : + Khả năng đóng của contactor : Được đánh giá bằng giá trị dòng điện mà contactor có thể đóng thành công. Thường thì giá trị này bằng từ 1 đến 7 lần giá trị dòng điện định mức. + Khả năng ngắt của contactor : Được đánh giá bằng giá trị dòng điện ngắt, mà ở giá trị đó, contactor có thể tác động ngắt thành công khỏi mạch điện. Thường giá trị này bằng từ 1 đến 10 lần dòng điện định mức. - Độ bền cơ : Là số lần đóng ngắt khi không có dòng điện chảy qua hệ thống tiếp điểm của contactor. Vượt quá số lần đóng ngắt đó, các tiếp điểm xem như bị hư hỏng, không còn sử dụng được nữa. Các loại contactor thường có độ bền cơ từ 106 đến 5.106 lần thao tác. - Độ bền điện : Là số lần đóng ngắt dòng điện định mức. Contactor loại thường có độ bền điện vào khoảng ≤ 106 lần. Blog : huynhductri.blogspot.comCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.com 4. Ký hiệu contactor : Ký hiệuĐại lượngcần biểu Tiêu chuẩn Châu Âu Tiêu chuẩn Mỹ Tiêu chuẩn Liên Xô diễn Mạch Mạch Mạch Mạch Mạch Mạch điều khiển động lực điều khiển động lực điều khiển động lựcCuộn dâyTiếp điểm thường đóng Blog : huynhductri.blogspot.comCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.comTiếp điểmthường hở 5. Phân loại contactor : Có nhiều cách phân loại contactor : - Theo nguyên lý truyền động : Ta có contactor kiểu điện từ, kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực … Thường thì ta gặp contactor kiểu điện từ ( nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: ContactorCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.comChương 1 : CONTACTOR I. Tổng quan về contactor : 1. Định nghĩa : Contactor là khí cụ điện hạ áp, thực hiện việc đóng ngắt thường xuyên các mạch điện động lực có dòng điện ngắt không vượt quá giới hạn dòng điện quá tải của mạch điện. Thao tác đóng ngắt của contactor có thể thực hiện nhờ cơ cấu điện từ, cơ cấu khí động hoặc cơ cấu thuỷ lực. Nhưng thông dụng nhất là các loại contactor điện từ. 2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động : Contactor điện từ ứng dụng những định luật điện từ cơ bản. Để hiểu những định luật này, ta khảo sát một nam châm điện đơn giản là một cuộn dây quấn quanh một lõi sắt non, và hai đầu dây được nối vào nguồn điện 1 chiều. Dòng điện chảy qua cuộn dây làm từ hoá lõi sắt, và khi ngắt nguồn điện, không còn dòng chạy qua cuộn dây thì lõi sắt trở lại bình thường. Dựa vào hiện tượng trên, ta khảo sát cơ cấu như sau : Blog : huynhductri.blogspot.comCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.com Hình trên mô tả cấu trúc cơ bản của contactor. Bên trong contactor có hai mạch điện, một là mạch điều khiển, mạch còn lại là mạch động lực. Mạch điều khiển được nối với cuộn cảm của nam châm điện. Mạch động lực được nối với tiếp điểm tĩnh của contactor. Nam châm điện trong contactor có cấu tạo giống như nam châm điện gồm cuộn dây quấn quanh lõi sắt non như đã khảo sát ở trên. Khi có điện cấp vào cuộn dây thông qua mạch điều khiển, từ trường tạo ra sẽ từ hoá nam châm điện. Từ trường này sẽ hút lõi thép vào nam châm, làm tiếp điểm trong contactor đóng lại và khép kín mạch động lực. Khi ngắt mạch điều khiển, từ trường ở nam châm điện biến mất, và tiếp điểm trở về trạng thái cũ nhờ tác động của lò xo. Blog : huynhductri.blogspot.comCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.com 3. Các thông số cơ bản của contactor : - Dòng điện định mức : Là dòng điện dài hạn chảy qua hệ thống tiếp điểm chính của contactor khi đóng mạch điện phụ tải. Với giá trị này của dòng điện, mạch dẫn điện chính của contactor không bị phát nóng quá giới hạn cho phép. - Điện áp định mức : Là điện áp đặt trên hai cực của mạch dẫn điện chính của contactor. - Khả năng đóng ngắt của contactor : + Khả năng đóng của contactor : Được đánh giá bằng giá trị dòng điện mà contactor có thể đóng thành công. Thường thì giá trị này bằng từ 1 đến 7 lần giá trị dòng điện định mức. + Khả năng ngắt của contactor : Được đánh giá bằng giá trị dòng điện ngắt, mà ở giá trị đó, contactor có thể tác động ngắt thành công khỏi mạch điện. Thường giá trị này bằng từ 1 đến 10 lần dòng điện định mức. - Độ bền cơ : Là số lần đóng ngắt khi không có dòng điện chảy qua hệ thống tiếp điểm của contactor. Vượt quá số lần đóng ngắt đó, các tiếp điểm xem như bị hư hỏng, không còn sử dụng được nữa. Các loại contactor thường có độ bền cơ từ 106 đến 5.106 lần thao tác. - Độ bền điện : Là số lần đóng ngắt dòng điện định mức. Contactor loại thường có độ bền điện vào khoảng ≤ 106 lần. Blog : huynhductri.blogspot.comCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.com 4. Ký hiệu contactor : Ký hiệuĐại lượngcần biểu Tiêu chuẩn Châu Âu Tiêu chuẩn Mỹ Tiêu chuẩn Liên Xô diễn Mạch Mạch Mạch Mạch Mạch Mạch điều khiển động lực điều khiển động lực điều khiển động lựcCuộn dâyTiếp điểm thường đóng Blog : huynhductri.blogspot.comCán bộ giảng dạy : Huỳnh Đức Trí Tài liệu lưu hành nội bộĐại học Bách Khoa TP.HCM Email : huynhductri1808@gmail.comTiếp điểmthường hở 5. Phân loại contactor : Có nhiều cách phân loại contactor : - Theo nguyên lý truyền động : Ta có contactor kiểu điện từ, kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực … Thường thì ta gặp contactor kiểu điện từ ( nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật mạch điện tử điện tử số công nghệ điện tử giáo trình mạch điện tử giáo trình thiết kế điện ContactorGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
BÀI TẬP MÔN KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ 2_Nhóm 2
4 trang 169 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 112 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 106 2 0 -
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 103 0 0 -
231 trang 101 0 0
-
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 94 0 0