![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương 1: Dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 132.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DV là một ngành trong nền KTQD, là ngành kinh tế thứ 3 sau các ngành CN&NN,bao gồm các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành sx vật chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân 1 Chương 1: DV trong nền kinh tế quốc dân1.1 Những vấn đề cơ bản về DV và thị trường DV1.1.1 Đặc điểm và vai trò của DV a. Khái niệm, phân loại DV DV: - Với tư cách là một ngành, một lĩnh vực trong nền kinh tế: DV là một ngành trong nền KTQD, là ngành kinh tế th ứ 3 sau các ngành CN&NN,bao gồm các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành sx vật chất. - Với tư cách là kết quả của một hoạt động - sản phẩm: + DV là con đẻ của kinh tế sx hàng hoá. Khi kinh tế hàng hoá p.tri ển m ạnh đòi h ỏi1 sự lưu thông thông suốt, liên tục, để thoả mãn nhu c ầu ngày càng cao thì DV p.tri ển (C.Mác). + DV là kết quả của hoạt động sinh ra do tiếp xúc giữa bên cung ứng và KH cùngcác hoạt động nội bộ của bên cung ứng để đáp ứng nhu cầu của KH (ISO 8402). + DV là sản phẩm vô hình do sự tương tác giữa các yếu tố hữu hình và vô hình màngười tiêu dùng nhận được phù hợp với quy cách và chi phí mà hai bên thoả thuận. - Với tư cách là 1 hoạt động: + DV là hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu gi ải quyết mối quan h ệgiữa KH hoặc tài sản mà KH sở hữu với người cung c ấp mà không có s ự chuy ển giaoquyền sở hữu (Lưu Văn Nghiêm). + DV là hoạt động cung ứng lao động, khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật nh ằm đápứng nhu cầu về sx kinh doanh, đời sống vật chất, tinh th ần, các ho ạt đ ộng ngân hàng, b ảohiểm, tín dụng, cầm đồ (Trần Văn Bão và Nghiêm Văn Trọng). + DV bao gồm toàn bộ các hỗ trợ mà KH mong đợi phù h ợp v ới giá c ả, uy tín ngoàibản thân DV đó. + DV là hoạt động cung cấp những gì không phải môi trường, không phải sx. ⇒ DV là hoạt động lao động mang tính xã hội tạo ra các s ản ph ẩm không t ồn t ạidưới hình thái vật thể, không dẫn tới việc chuyển quyền sở hữu, nhằm thoả mãn kịp thời,thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu sx và đời sống xã hội của con người. Phân loại DV (các cách phân loại theo một tiêu thức) 1- Theo khu vực trong nền kinh tế: DV sx, DV tiêu dùng 2- Theo các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân (5 lĩnh v ực): DV kinh doanh, DVCSHT, DV XH/ DV cá nhân, DV quản lý công cộng. 3- Theo tính chất kinh doanh của DV: DV có thể kinh doanh và DV không th ể kinhdoanh 4- Theo mức độ tham gia của KH vào DV: DV có sự tham gia hoàn toàn, m ột phầnhoặc không có sự tham gia của KH 5- Theo đối tượng phục vụ: DV cho sx, cho cá nhân và cho xã hội 2 6- Theo sự thanh toán của KH (góc độ tài chính): DV phải thanh toán và DV khôngphải thanh toán 7- Theo chủ thể thực hiện: chủ thể là nhà nước, các tổ chức xã h ội, các đ ơn v ị kinhdoanh 8- Theo các đặc điểm khác b. Đặc điểm và vai trò của DV Đặc điểm: Tính không hiện hữu (Tính vô hình – Intangibility) Không xác định (Không đồng nhất - Inconsistency) Không tách rời (Tính đồng thời – Inseparability) Không tồn kho (Tính mong manh – Inventory) Vai trò: Vai trò tổng quát: 2 khía cạnh - Vai trò phục vụ xã hội của DV: phục vụ con người, vì con người, vì s ự t ốt đ ẹpcủa xã hội (các DV công do nhà nước và các tổ chức xã hội thực hiện) - Vai trò kinh tế của DV - cơ sở hình thành và p.tri ển ngành kinh t ế DV (các DV docác đơn vị kinh tế thực hiện) Vai trò cụ thể: - Là cầu nối giữa các yếu tố “đầu vào” và đầu ra trong quá trình sx, tiêu th ụ sp hànghóa, thúc đầy kinh tế p.triển năng động, hi ệu quả và đảm bảo s ự thu ận ti ện, phong phú vàvăn minh cho các lĩnh vực đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. - Thúc đẩy phân công lao động xã hội, thúc đẩy chuyên môn hóa, tạo đi ều ki ệncho lĩnh vực sx tăng NSLĐ; đồng thời đáp ứng những nhu c ầu ngày càng đa d ạng c ủa đ ờisống XH, nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng. - Tạo việc làm, thu hút một lượng lớn lực lượng lao động XH, gi ảm tỷ lệ thấtnghiệp trong nền KTQD - Làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tối ưu, đảm bảo sự tăng trưởng của tổngsản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP), góp ph ần làm cho n ền kinhtế tăng trưởng nhanh và bền vững. - Thúc đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH, nâng cao dân trí và chăm sóc sức khỏe cộngđồng - Giải phóng phụ nữ, khai thác tiềm năng và sử dụng phù hợp, có hiệu quả lực lượnglao động nữ - Kích cầu, phục vụ KH tốt hơn, rút ngắn thời gian ra quyết đ ịnh mua hàng, đ ẩynhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, tiền tệ, giúp cho nền kinh tế p.triển - Là cầu nối giữa các vùng trong nước, gi ữa các qu ốc gia, t ạo đi ều ki ện h ội nh ậpkinh tế quốc tế, là bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại.1.1.2 Thị trường DV 31.1.2.1. Cầu DV a. Đặc điểm của nhu cầu và cầu DV Khái niệm - Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý của con người, là sự thiếu hụt về vật chất hoặc tinh thần nào đó, nó có thể nhận biết được hoặc không nhận biết được. Sự phát triển của nhu cầu dịch vụ theo 7 đẳng c ấp: Sinh lý; An toàn; Xã h ội; Đ ượctôn trọng; Hiểu biết; Thẩm mỹ; Tự hoàn thiện (Tự phát triển). - Cầu: Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng muaở các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định. Sự p.triển của nhu cầu DV Quá trình hình thành và phát triển cầu dịch vụ trên thị trường: Nhu cầu Mong muốn Sức mua Cầ u (Needs) (Wants) (Powers) (Demand) Khả năng thanh toán (Incomes) Phân biệt giữa nhu cầu và cầu - Cầu là bộc lộ của nhu cầu trên thị trường, nhu cầu là gốc - Nhu cầu không đo lường được, cầu có thể đo lường được (khả năng thanh toán) - Cầu là hữu hạn, nhu cầu là vô hạn - Nhu cầu là phạm trù vĩnh viễn, còn cầu là phạm trù lịch sử vì nó gắn li ền v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân 1 Chương 1: DV trong nền kinh tế quốc dân1.1 Những vấn đề cơ bản về DV và thị trường DV1.1.1 Đặc điểm và vai trò của DV a. Khái niệm, phân loại DV DV: - Với tư cách là một ngành, một lĩnh vực trong nền kinh tế: DV là một ngành trong nền KTQD, là ngành kinh tế th ứ 3 sau các ngành CN&NN,bao gồm các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành sx vật chất. - Với tư cách là kết quả của một hoạt động - sản phẩm: + DV là con đẻ của kinh tế sx hàng hoá. Khi kinh tế hàng hoá p.tri ển m ạnh đòi h ỏi1 sự lưu thông thông suốt, liên tục, để thoả mãn nhu c ầu ngày càng cao thì DV p.tri ển (C.Mác). + DV là kết quả của hoạt động sinh ra do tiếp xúc giữa bên cung ứng và KH cùngcác hoạt động nội bộ của bên cung ứng để đáp ứng nhu cầu của KH (ISO 8402). + DV là sản phẩm vô hình do sự tương tác giữa các yếu tố hữu hình và vô hình màngười tiêu dùng nhận được phù hợp với quy cách và chi phí mà hai bên thoả thuận. - Với tư cách là 1 hoạt động: + DV là hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu gi ải quyết mối quan h ệgiữa KH hoặc tài sản mà KH sở hữu với người cung c ấp mà không có s ự chuy ển giaoquyền sở hữu (Lưu Văn Nghiêm). + DV là hoạt động cung ứng lao động, khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật nh ằm đápứng nhu cầu về sx kinh doanh, đời sống vật chất, tinh th ần, các ho ạt đ ộng ngân hàng, b ảohiểm, tín dụng, cầm đồ (Trần Văn Bão và Nghiêm Văn Trọng). + DV bao gồm toàn bộ các hỗ trợ mà KH mong đợi phù h ợp v ới giá c ả, uy tín ngoàibản thân DV đó. + DV là hoạt động cung cấp những gì không phải môi trường, không phải sx. ⇒ DV là hoạt động lao động mang tính xã hội tạo ra các s ản ph ẩm không t ồn t ạidưới hình thái vật thể, không dẫn tới việc chuyển quyền sở hữu, nhằm thoả mãn kịp thời,thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu sx và đời sống xã hội của con người. Phân loại DV (các cách phân loại theo một tiêu thức) 1- Theo khu vực trong nền kinh tế: DV sx, DV tiêu dùng 2- Theo các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân (5 lĩnh v ực): DV kinh doanh, DVCSHT, DV XH/ DV cá nhân, DV quản lý công cộng. 3- Theo tính chất kinh doanh của DV: DV có thể kinh doanh và DV không th ể kinhdoanh 4- Theo mức độ tham gia của KH vào DV: DV có sự tham gia hoàn toàn, m ột phầnhoặc không có sự tham gia của KH 5- Theo đối tượng phục vụ: DV cho sx, cho cá nhân và cho xã hội 2 6- Theo sự thanh toán của KH (góc độ tài chính): DV phải thanh toán và DV khôngphải thanh toán 7- Theo chủ thể thực hiện: chủ thể là nhà nước, các tổ chức xã h ội, các đ ơn v ị kinhdoanh 8- Theo các đặc điểm khác b. Đặc điểm và vai trò của DV Đặc điểm: Tính không hiện hữu (Tính vô hình – Intangibility) Không xác định (Không đồng nhất - Inconsistency) Không tách rời (Tính đồng thời – Inseparability) Không tồn kho (Tính mong manh – Inventory) Vai trò: Vai trò tổng quát: 2 khía cạnh - Vai trò phục vụ xã hội của DV: phục vụ con người, vì con người, vì s ự t ốt đ ẹpcủa xã hội (các DV công do nhà nước và các tổ chức xã hội thực hiện) - Vai trò kinh tế của DV - cơ sở hình thành và p.tri ển ngành kinh t ế DV (các DV docác đơn vị kinh tế thực hiện) Vai trò cụ thể: - Là cầu nối giữa các yếu tố “đầu vào” và đầu ra trong quá trình sx, tiêu th ụ sp hànghóa, thúc đầy kinh tế p.triển năng động, hi ệu quả và đảm bảo s ự thu ận ti ện, phong phú vàvăn minh cho các lĩnh vực đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. - Thúc đẩy phân công lao động xã hội, thúc đẩy chuyên môn hóa, tạo đi ều ki ệncho lĩnh vực sx tăng NSLĐ; đồng thời đáp ứng những nhu c ầu ngày càng đa d ạng c ủa đ ờisống XH, nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng. - Tạo việc làm, thu hút một lượng lớn lực lượng lao động XH, gi ảm tỷ lệ thấtnghiệp trong nền KTQD - Làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tối ưu, đảm bảo sự tăng trưởng của tổngsản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP), góp ph ần làm cho n ền kinhtế tăng trưởng nhanh và bền vững. - Thúc đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH, nâng cao dân trí và chăm sóc sức khỏe cộngđồng - Giải phóng phụ nữ, khai thác tiềm năng và sử dụng phù hợp, có hiệu quả lực lượnglao động nữ - Kích cầu, phục vụ KH tốt hơn, rút ngắn thời gian ra quyết đ ịnh mua hàng, đ ẩynhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, tiền tệ, giúp cho nền kinh tế p.triển - Là cầu nối giữa các vùng trong nước, gi ữa các qu ốc gia, t ạo đi ều ki ện h ội nh ậpkinh tế quốc tế, là bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại.1.1.2 Thị trường DV 31.1.2.1. Cầu DV a. Đặc điểm của nhu cầu và cầu DV Khái niệm - Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý của con người, là sự thiếu hụt về vật chất hoặc tinh thần nào đó, nó có thể nhận biết được hoặc không nhận biết được. Sự phát triển của nhu cầu dịch vụ theo 7 đẳng c ấp: Sinh lý; An toàn; Xã h ội; Đ ượctôn trọng; Hiểu biết; Thẩm mỹ; Tự hoàn thiện (Tự phát triển). - Cầu: Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng muaở các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định. Sự p.triển của nhu cầu DV Quá trình hình thành và phát triển cầu dịch vụ trên thị trường: Nhu cầu Mong muốn Sức mua Cầ u (Needs) (Wants) (Powers) (Demand) Khả năng thanh toán (Incomes) Phân biệt giữa nhu cầu và cầu - Cầu là bộc lộ của nhu cầu trên thị trường, nhu cầu là gốc - Nhu cầu không đo lường được, cầu có thể đo lường được (khả năng thanh toán) - Cầu là hữu hạn, nhu cầu là vô hạn - Nhu cầu là phạm trù vĩnh viễn, còn cầu là phạm trù lịch sử vì nó gắn li ền v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết quản trị quản trị doanh nghiệp kinh tế dịch vụ tính chất kinh doanh của DV phân loại dịch vụTài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 256 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 218 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 176 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 175 0 0 -
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 173 0 0