Chương 1 Giới thiệu Công nghệ đà giáo di động
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do kết hợp được khả năng chịu nén của bê tông với khả năng chịu kéo cao của cốt thép, đặc biệt là cốt thép cường độ cao cùng với ưu điểm dễ dàng tạo mặt cắt kết cấu chịu lực hợp lý và giá thành hạ, từ thế kỷ thứ 19 đến nay kết cấu BTCT và BTCT DƯL được áp dụng chủ yếu trong các công trình cầu trên thế giới .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1 Giới thiệu Công nghệ đà giáo di độngPGS.TS. Nguyễn viết Trung Bài giảng Tư vấn Giỏm sỏt- Giai đoạn nõng caoChương 1: Giới thiệu cụng nghệ đà giỏo di động Chương 1 Giới thiệu Công nghệ đà giáo di độngNgười soạn : PGS.TS. Nguyễn viết TrungXong ngày: 25-8-2004Mục lục1.1. Đặc điểm chung của công nghệ thi công cầu BTCT DƯL bằng phưng pháp đàgiáo đẩy 1.1.1. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo cố định 1.1.2. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ theo phương pháp đúc đẩy 1.1.3. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo di động 1.1.4. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ theo phương pháp đúc hẫng và đúc hẫng cânbằng 1.1.5. Tính năng cơ bản của công nghệ1.2. Các loại hình của công nghệ và chu trình hoạt động 1.2.1. Hệ thống MSS loại chạy dưới 1.2.2. Hệ thống MSS loại chạy giữa 1.2.3. Hệ thống MSS loại chạy trên 1.2.4. Các phần cơ bản của hệ thống đà giáo 1.2.5. Một số vấn đề liên quan đến công nghệ1.1. Đặc điểm chung của công nghệ thi công cầu BTCT DƯL bằng phương phápđà giáo đẩy Do kết hợp được khả năng chịu nén của bê tông với khả năng chịu kéo cao củacốt thép, đặc biệt là cốt thép cường độ cao cùng với ưu điểm dễ dàng tạo mặt cắtkết cấu chịu lực hợp lý và giá thành hạ, từ thế kỷ thứ 19 đến nay kết cấu BTCT vàBTCT DƯL được áp dụng chủ yếu trong các công trình cầu trên thế giới . Việc chế tạo kết cấu nhịp được tiến hành theo 2 phương pháp chủ yếu: Phương pháp đúc sẵn trong công xưởng ( hoặc tại công trường ) Phương pháp đổ bê tông tại chỗ 1PGS.TS. Nguyễn viết Trung Bài giảng Tư vấn Giỏm sỏt- Giai đoạn nõng caoChương 1: Giới thiệu cụng nghệ đà giỏo di động Đối với kết cấu nhịp cầu được chế tạo theo phương pháp đổ bê tông tại chỗ,tuỳ theo khẩu độ nhịp, dạng sơ đồ kết cầu, điều kiện địa hình và địa chất công trìnhmà các nước trên thế giới có thể áp dụng các công nghệ thi công chủ yếu sau:1.1.1. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo cố định Đây là công nghệ lâu đời nhất, đại diện điển hình cho phương pháp đổ bê tôngtại chỗ. Việc đúc dầm bê tông được tiến hành trong ván khuôn là bộ phận kết cấuđược đỡ bằng hệ thống đà giáo cố định dựng tại vị trí mỗi nhịp. Khi thi công kết cấunhịp tiếp theo thì tất các công đoạn tháo lắp bộ ván khuôn và hệ thống đà giáo l ạiphải tiến hành từ đầu. Nhược điểm của công nghệ thắt hẹp lòng sông, giảm tĩnhkhông giao thông khi xây dựng và bị chi phối bởi lũ lụt, mặt khác do hệ thống đà giáođược lắp dựng từ trên địa hình tự nhiên do vậy chịu ảnh hưởng, chi phối của đ ịahình và địa chất khu vực. Vì thế công nghệ này chỉ áp dụng chủ yếu cho các cầu cókết cấu tĩnh định, có tiết diện ngang không phức tạp, bề ngang hẹp với khẩu độ nhịphợp lý ≤ 35m và cầu ít nhịp.1.1.2. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ theo phương pháp đúc đẩy Đúc đẩy thuộc phương pháp đổ bê tông tại chỗ, hệ thống ván khuôn và bệ đúcthường được lắp đặt, xây dựng cố định tại vị trí sau mố. Chu trình đúc được tiếnhành theo từng phân đoạn, khi phân đoạn đầu tiên hoàn thành được kéo đẩy về phíatrước nhờ các hệ thống như: kích thuỷ lực, mũi dẫn, trụ đẩy và dẫn hướng v.v…đếnvị trí mới và bắt đầu tiến hành đúc phân đoạn tiếp theo cứ như vậy cho đến khi đúchết chiều dài kết cấu nhịp. Mặc dù công nghệ có ưu điểm: thiết bị di chuyển cấukiện khá đơn giản, tạo được tĩnh không dưới cho các công trình giao thông thuỷ bộdưới cầu và không chịu ảnh hưởng lớn của lũ nhưng công trình phụ trợ lại phát sinhnhiều như: bệ đúc, mũi dẫn và trụ lực v.v... Chiều cao dầm và số lượng bó cáp nhiềuhơn so với dầm thi công bằng công nghệ khác, mặt khác chiều cao dầm không thayđổi để tạo đáy dầm luôn phẳng nhằm đẩy trượt trên các tấm trượt đồng thời chiềudài kết cấu nhịp bị hạn chế do năng lực của hệ thống kéo đẩy. Cầu thi công bằngcông nghệ này có kết cấu nhịp liên tục với khẩu độ nhịp lớn nhất hợp lý khoảng từ35 ÷ 60 m. Với công nghệ này khả năng tái sử dụng hệ thống ván khuôn, bệ đúc vàphụ trợ cao.1.1.3. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo di động ( MSS - Movable Scaffolding System ) Hệ thống đà giáo di động được phát triển từ hệ đà giáo cố định truyền thống.Đối với cầu có kết cấu nhịp dài và điều kiện địa chất, địa hình phức tạp đòi hỏi xemxét về giá thành lắp dựng, tháo lắp hệ thống đà giáo và ván khuôn kết cấu dầm thìviệc áp dụng công nghệ này giúp giảm tối đa giá thành lắp dựng và thời gian chu kỳthi công bằng việc di chuyển toàn bộ hệ thống đà giáo, ván khuôn từ một nhịp đếnnhịp tiếp theo. Công nghệ này thuộc phương pháp đổ bê tông tại chỗ. Sau khi thi công xong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1 Giới thiệu Công nghệ đà giáo di độngPGS.TS. Nguyễn viết Trung Bài giảng Tư vấn Giỏm sỏt- Giai đoạn nõng caoChương 1: Giới thiệu cụng nghệ đà giỏo di động Chương 1 Giới thiệu Công nghệ đà giáo di độngNgười soạn : PGS.TS. Nguyễn viết TrungXong ngày: 25-8-2004Mục lục1.1. Đặc điểm chung của công nghệ thi công cầu BTCT DƯL bằng phưng pháp đàgiáo đẩy 1.1.1. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo cố định 1.1.2. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ theo phương pháp đúc đẩy 1.1.3. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo di động 1.1.4. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ theo phương pháp đúc hẫng và đúc hẫng cânbằng 1.1.5. Tính năng cơ bản của công nghệ1.2. Các loại hình của công nghệ và chu trình hoạt động 1.2.1. Hệ thống MSS loại chạy dưới 1.2.2. Hệ thống MSS loại chạy giữa 1.2.3. Hệ thống MSS loại chạy trên 1.2.4. Các phần cơ bản của hệ thống đà giáo 1.2.5. Một số vấn đề liên quan đến công nghệ1.1. Đặc điểm chung của công nghệ thi công cầu BTCT DƯL bằng phương phápđà giáo đẩy Do kết hợp được khả năng chịu nén của bê tông với khả năng chịu kéo cao củacốt thép, đặc biệt là cốt thép cường độ cao cùng với ưu điểm dễ dàng tạo mặt cắtkết cấu chịu lực hợp lý và giá thành hạ, từ thế kỷ thứ 19 đến nay kết cấu BTCT vàBTCT DƯL được áp dụng chủ yếu trong các công trình cầu trên thế giới . Việc chế tạo kết cấu nhịp được tiến hành theo 2 phương pháp chủ yếu: Phương pháp đúc sẵn trong công xưởng ( hoặc tại công trường ) Phương pháp đổ bê tông tại chỗ 1PGS.TS. Nguyễn viết Trung Bài giảng Tư vấn Giỏm sỏt- Giai đoạn nõng caoChương 1: Giới thiệu cụng nghệ đà giỏo di động Đối với kết cấu nhịp cầu được chế tạo theo phương pháp đổ bê tông tại chỗ,tuỳ theo khẩu độ nhịp, dạng sơ đồ kết cầu, điều kiện địa hình và địa chất công trìnhmà các nước trên thế giới có thể áp dụng các công nghệ thi công chủ yếu sau:1.1.1. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo cố định Đây là công nghệ lâu đời nhất, đại diện điển hình cho phương pháp đổ bê tôngtại chỗ. Việc đúc dầm bê tông được tiến hành trong ván khuôn là bộ phận kết cấuđược đỡ bằng hệ thống đà giáo cố định dựng tại vị trí mỗi nhịp. Khi thi công kết cấunhịp tiếp theo thì tất các công đoạn tháo lắp bộ ván khuôn và hệ thống đà giáo l ạiphải tiến hành từ đầu. Nhược điểm của công nghệ thắt hẹp lòng sông, giảm tĩnhkhông giao thông khi xây dựng và bị chi phối bởi lũ lụt, mặt khác do hệ thống đà giáođược lắp dựng từ trên địa hình tự nhiên do vậy chịu ảnh hưởng, chi phối của đ ịahình và địa chất khu vực. Vì thế công nghệ này chỉ áp dụng chủ yếu cho các cầu cókết cấu tĩnh định, có tiết diện ngang không phức tạp, bề ngang hẹp với khẩu độ nhịphợp lý ≤ 35m và cầu ít nhịp.1.1.2. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ theo phương pháp đúc đẩy Đúc đẩy thuộc phương pháp đổ bê tông tại chỗ, hệ thống ván khuôn và bệ đúcthường được lắp đặt, xây dựng cố định tại vị trí sau mố. Chu trình đúc được tiếnhành theo từng phân đoạn, khi phân đoạn đầu tiên hoàn thành được kéo đẩy về phíatrước nhờ các hệ thống như: kích thuỷ lực, mũi dẫn, trụ đẩy và dẫn hướng v.v…đếnvị trí mới và bắt đầu tiến hành đúc phân đoạn tiếp theo cứ như vậy cho đến khi đúchết chiều dài kết cấu nhịp. Mặc dù công nghệ có ưu điểm: thiết bị di chuyển cấukiện khá đơn giản, tạo được tĩnh không dưới cho các công trình giao thông thuỷ bộdưới cầu và không chịu ảnh hưởng lớn của lũ nhưng công trình phụ trợ lại phát sinhnhiều như: bệ đúc, mũi dẫn và trụ lực v.v... Chiều cao dầm và số lượng bó cáp nhiềuhơn so với dầm thi công bằng công nghệ khác, mặt khác chiều cao dầm không thayđổi để tạo đáy dầm luôn phẳng nhằm đẩy trượt trên các tấm trượt đồng thời chiềudài kết cấu nhịp bị hạn chế do năng lực của hệ thống kéo đẩy. Cầu thi công bằngcông nghệ này có kết cấu nhịp liên tục với khẩu độ nhịp lớn nhất hợp lý khoảng từ35 ÷ 60 m. Với công nghệ này khả năng tái sử dụng hệ thống ván khuôn, bệ đúc vàphụ trợ cao.1.1.3. Công nghệ đổ bê tông tại chỗ trên đà giáo di động ( MSS - Movable Scaffolding System ) Hệ thống đà giáo di động được phát triển từ hệ đà giáo cố định truyền thống.Đối với cầu có kết cấu nhịp dài và điều kiện địa chất, địa hình phức tạp đòi hỏi xemxét về giá thành lắp dựng, tháo lắp hệ thống đà giáo và ván khuôn kết cấu dầm thìviệc áp dụng công nghệ này giúp giảm tối đa giá thành lắp dựng và thời gian chu kỳthi công bằng việc di chuyển toàn bộ hệ thống đà giáo, ván khuôn từ một nhịp đếnnhịp tiếp theo. Công nghệ này thuộc phương pháp đổ bê tông tại chỗ. Sau khi thi công xong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xây dựng kiến trúc xây dựng nhà ở Hệ thống MSS Công nghệ đổ bê tông phương pháp đúc đẩy phương pháp đúc đẩyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 263 0 0 -
12 trang 261 0 0
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 215 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 199 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 196 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 189 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 183 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 172 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 153 0 0