Danh mục

Chương 1: Hệ thống quản lý khai thác đường ô tô

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 1 trình bày các vấn đề quản lý, hệ thống mạng lưới đường ô tô - các vấn đề về thể chế, hệ thống thông tin trong quản lý mạng lưới đường, công nghệ mới trong quản lý khai thác đường bộ, một số công nghệ có áp dụng hiệu quả trong bảo trì mặt đường nhưng chưa được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam, giới thiệu kết quả nghiên cứu về công nghệ và vật liệu trong bảo dưỡng sửa chữa đường thuộc chương trình SHRP và các nội dung khác. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Hệ thống quản lý khai thác đường ô tô CHƯƠNG 1 - HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG Ô TÔ1.1 - Hệ thống mạng lưới đường ô tô - các vấn đề quản lýChức năng, nhiệm vụ quản lý khai thác mạng lưới đường bộ Quản lý đường bộ xuất phát từ lập luận cho rằng mạng lưới đường bộ là một tài sản cần đượcbảo dưỡng và cải tạo nhằm đạt được khả năng phục vụ tốt nhất, giữ gìn được giá trị tài sản ở mứccao nhất có thể và tuổi thọ phục vụ tối đa có thể. Mục đích quản lý đường là giúp mạng lưới có thểchống lại sự phát sinh các hư hỏng , giảm tốc độ xuống cấp của đường và đảm bảo giao thông thôngsuốt, an toàn, hiệu quả, tin cậy và ít gây nguy hại cho môi trường nhất. Các mục đích này đạt đượcthông qua một chuỗi các công việc và hoạt động, mà do tính hiệu quả quản lý của nó, phụ thuộc vàoviệc duy trì các thông tin cập nhật về đặc điểm và tình trạng của mạng lưới đường.Các hoạt động quản lý bảo dưỡng mạng lưới đường bộ Các công việc và các hoạt động được triển khai trong quá trình quản lý đường bộ thường đượcphân loại theo tần xuât thực hiện và đặc điểm của nguồn vốn, thể hiện trong bảng 1.1Bảng 1.1 - Các loại công việc quản lý bảo dưỡng đường bộ Mức độ Tính chất Nguồn ngân sách Ví dụ thường xuyênThường xuyên Trong khoảng thời Thường theo định kỳ - Bảo dưỡng theo chu kỳ gian dưới 12 tháng - Bảo dưỡng sửa chữaĐịnh kỳ Vài năm một lần Theo định kỳ hoặc - Bảo dưỡng dự phòng ngân sách vốn - Làm lại bề mặt - Lớp phủ - Thi công lại mặt đườngĐặc biệt Không thể dự đoán Bảo dưỡng đột xuất - Các công trình khẩn cấp chắc chắn trong mùa mưa, có - Bảo dưỡng mùa mưa lũ thể là định kỳPhát triển Được lập kế hoạch Thường là ngân sách - Mở rộng tại các thời điểm vốn - Cải tạo khác nhau - Xây dựng mớiCác chức năng quản lý của hệ thống quản lý mạng lưới đường bộHệ thống quản lý đường bộ được thiết lập để thỏa mãn các chức năng như sau:  Lập kế hoạch  Lập chương trình  Chuẩn bị  Vận hànhBảng 1.2 - Các chức năng quản lýChức năng Mục đích quản lý Mức độ Thời hạn Cấp quản lýLập kế - Xác định các ngưỡng, các Toàn bộ mạng lưới Dài hạn Các nhà hoạchhoạch tiêu chuẩn thực hiện quản lý (chiến lược) định chính sách - Xác định nguồn ngân sách -1-Chức năng Mục đích quản lý Mức độ Thời hạn Cấp quản lýLập Xác định chương trình làm Các hạng mục có Trung hạn Các Ban quảnchương việc có thể được thực hiện thể cần được xử lý (chiến lý, các Giám đốctrình trong phạm vi kỳ ngân sách thuật) Dự ánChuẩn bị Thiết kế các công trình Hợp đồng hoặc các Năm ngân Kỹ sư, kỹ thuật gói công việc sách viên và cán bộ Chuẩn bị hợp đồng và chỉ quản lý hợp dẫn thực hiện đồngThực hiện Thực hiện các nhiệm vụ theo Các đơn vị có các Liên tục Các kỹ sư giám chương trình công trình đang sát, cán bộ quản được triển khai lý hợp đồngQuản lý đường có thể được xem là một quá trình lồng ghép gồm các chu trình hoạt động tham giavào từng chức năng quản lý như lập kế hoạch, lập chương trình, chuẩn bị và vận hành. Mặc dù mụctiêu của các chức năng này khác nhau nhưng các chức năng này đều hướng đến thông tin về mạnglưới đường bộ. Nói cách khác, cần liên tục có các thông tin phản hồi về các dữ liệu trong phạm vichu trình quản lý và giữa các chu trình liên tiếp.Chu trình quản lý mạng lưới đườngQuản lý đường bộ cũng như bất kỳ hoạt động quản lý nào đều bao gồm các nhiệm vụ như sau: - Xác định các hoạt động - Lên kế hoạch - ...

Tài liệu được xem nhiều: