Danh mục

Chương 1: Khái niệm chung về giao thông đô thị

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 121.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủa sơ khai của xã hội loài người, trong một thời gian dài, khi nền kinh tế còn kém phát triển, con người sống phân tán, mang đậm tính khép kín, tự cung tự cấp. Khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện và phát triển, con người bắt đầu sống tập trung lại và từ đó các đô thị hình thành và phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Khái niệm chung về giao thông đô thị Chương 1: Khái niệm chung về giao thông đô thị (3 tiết) I. Lịch sử phát triển đô thị. Quá trình phát triển của các thành phố trên thế giới. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển đô thị ở nước ta. 1.2. II. Khái niệm chung về giao thông đô thị. Vị trí và vai trò của giao thông đô thị. 1.3. Phân loại giao thông đô thị. 1.4. Đặc điểm của đường đô thị. 1.5. Các bộ phận của đường đô thị. 1.6. Các yêu cầu kỹ thuật. 1.7. Yêu cầu về mặt kiến trúc và mỹ quan. 1.8. III. Tình hình và xu thế phát triển giao thông đô thị. Giao thông đô thị trên thế giới 1.9. Giao thông đô thị ở Việt Nam. 1.10. **************** I. Lịch sử phát triển đô thị. 1. Quá trình phát triển của các thành phố trên thế giới: Thủa sơ khai của xã hội loài người, trong một thời gian dài, khi n ền kinh t ế còn kém phát triển, con người sống phân tán, mang đậm tính khép kín, tự cung tự cấp. Khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện và phát triển, con người bắt đầu sống tập trung lại và từ đó các đô thị hình thành và phát triển. Quá trình phát triển đô thị và giao thông đô thị trên thế giới được ph ận chia thành các giai đoạn co bản như sau: Giai đoạn 1 (trước năm 1850): Các thành phố cổ, các thành phố được xây dựng trong giai đo ạn này th ường có quy mô nhỏ, tốc độ phát triển chậm về mọi mặt. Hình th ức giao thông ch ủ y ếu là đi bộ và các phương tiện thô sơ dùng sức kéo, điển hình là xe ngựa. Giai đoạn II (1850 – 1890): Đây là thời kỳ các đô thị có quy mô và tốc độ phát tri ển nhanh do s ự bùng n ổ của ngành công nghiệp, đã xuất hiện các thành phố lớn như London (1861) v ới 2,36 triệu dân, Paris (1861) với 1,69 triệu dân. Phạm vi thành phố đạt từ 10 – 12km, cá biệt có thành phố tới 30km. Về phương diện giao thông thì đã xuất hiện các phương tiện sử dụng đầu máy hơi nước. Cuối thế kỷ 19 bắt đầu sử dụng các phương tiện giao thồn ch ạy bằng đi ện, và từ đây các thành phố thường mở rộng theo hướng phát triển của đường sắt và đường tàu điện vì nó thuận tiện cho việc đi lại của dân cư. Giai đoạn III (1890 – 1925): Đặc điểm của giai đoạn này là sự phát triển nhanh của các loại phương ti ện giao thông công cộng, đặc biệt là tàu điện. Mốc quan trọng là sự ra đ ời và phát triển của ô tô. Giai đoạn IV (1925 đến nay): Giai đoạn này các thành phố phát triển nhanh chóng với các đặc điểm sau: Phạm vi hoạt động giao thông vận tải tại các thành ph ố được mở r ộng, quy mô thành phố lớn hơn và phát triển các thành phố vệ tinh, các loại hình ph ương tiện giao thông cá nhân có tốc độ cao phát triển nên không còn quá l ệ thu ộc vào hướng của các phương tiện công cộng như trước đây. Tuy nhiên, do tốc độ phát triển các loại phương tiện giao thông và nhu cầu đi lại tăng nhanh h ơn s ự phát triển của hệ thống đường nên gây ùn tắc giao thông. Sự xung đột giữa các phương tiện giao thông công cộng và các phương tiện giao thông cá nhân, giữa các phương thức vận tải diễn ra khá gay gắt, vì vậy đòi hỏi chính phủ mỗi nước phải tìm ra biện pháp để điều tiết giao thông tại các thành phố. Không có một khuôn mẫu chung nào về các phương ti ện giao thông v ận t ải ở các đô thị khác nhau. Chỉ có một mục tiêu chung mà các đô thị lớn ph ải h ướng đến: đó là phát triển các phương tiện giao thông hiện đại (tốc độ cao, ít hoặc không gay ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khỏe cho hành khách), đảm bảo sự đi lại thuận lợi của người dân. 9 Millions 8 7 1800 6 1850 5 1900 4 1950 3 1995 2 1 0 rk o w on ris ky Yo co nd Pa To os ew Lo M N Hình 1.1. Biểu đồ dân số theo năm của một số thành phố lớn trên thế giới. 2. Quá trình hình thành và phát triển đô thị ở nước ta: Sự phát triển của đô thị là quyết định ở sự phát triển của nền công nghiệp. Nhìn chung đô thị của nước ta có lịch sử không lâu, có quy mô nhỏ do nền kinh tế kém phát triển. Và đặc biệt thường xuyên bị chiến tranh tàn phá qua các giai đoạn lịch sử của đất nước, nên sự phát triển của các đô thị chậm và không liên tục. Các đô thị chủ yếu hình thành trong thời kỳ phong kiến. Hà Nội trở thành thủ đô nước ta từ năm 1010. Sài Gòn có từ năm 1698, Nam Định, Thanh Hóa xuất hi ện năm 1810, Vinh 1830. Các thành phố có lịch sử phát triển lâu năm ở nước ta có th ể k ể ở đây là: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Huế, Hội An, Đà Nẵng, Sài Gòn,… ...

Tài liệu được xem nhiều: