Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Số trang: 40
Loại file: doc
Dung lượng: 403.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðộng lực để xã hội tiến bộ không ngừng là tri thức và sự phát triển của nó. Sựhiểu biết thế giới và xã hội loài người ngày càng sâu sắc là do chính con người tạo ra.Kho tàng tri thức ấy là khoa học. Sự tạo ra ngày càng nhiều tri thức là do sự nghiên cứukhoa học, nó đã không ngừng nhân kho tàng tri thức của con người lên gấp bội. Ngàynay số lượng người nắm vững tri thức và biết nhân nó lên hàng ngày đông đảo hơn baogiờ hết....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chương 1 KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. KHOA HỌC 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa của khái niệm 3. Quá trình phát triển của khái niệm 4. Động lực phát triển của khái niệm 5. Vai trò của sự kiện trong tư duy và lí luận II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Khái niệm 2. Những công việc chủ yếu của nghiên cứu khoa học 3. Những yêu cầu đối với người nghiên cứu khoa họcIII. CÁC LỈNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Nghiên cứu cơ bản 2. Nghiên cứu ứng dụng 3. Nghiên cứu triển khai 4. Nghiên cứu dự báo MỞ ÐẦU Ðộng lực để xã hội tiến bộ không ngừng là tri thức và sự phát triển của nó. Sựhiểu biết thế giới và xã hội loài người ngày càng sâu sắc là do chính con người tạo ra.Kho tàng tri thức ấy là khoa học. Sự tạo ra ngày càng nhiều tri thức là do sự nghiên cứukhoa học, nó đã không ngừng nhân kho tàng tri thức của con người lên gấp bội. Ngàynay số lượng người nắm vững tri thức và biết nhân nó lên hàng ngày đông đảo hơn baogiờ hết. Nếu nói rằng lực lượng những người làm khoa học, mà cụ thể là những ngườilàm công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) hầu hết là có trình độ đại học trở lên làkhông sai. Ở nước ta, số người này cũng không nhỏ. Chỉ nói từ sau giải phóng MiềnNam (1975), số người tốt nghiệp Ðại học mỗi năm có đến vài chục vạn người. Sựđóng góp của họ trong lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ ngày một gia tăng theo đàcấp số. Tuy nhiên, không phải ai có trình độ đại học đều có thể NCKH được. Ngoàitrình độ chuyên môn, người làm công tác NCKH còn cần rất nhiều yếu tố khác, như:lòng đam mê khoa học, đam mê nghề nghiệp, sống chết vì nghề nghiệp, có khả năng tưduy độc lập và đặc biệt là phải biết phương pháp NCKH. Thật vậy, một người có trình độ (thậm chí có thể trên Ðại học), có lòng nhiệttình nhưng có thể không biết làm sao để có một đề tài nghiên cứu, bắt đầu sự nghiêncứu từ đâu, sản phẩm sẽ là cái gì, khi bắt tay vào nghiên cứu thì không biết làm cái gìtrước, cái gì sau, khi đã phát hiện ra cái mới (ví dụ như vậy) thì không biết trình bày nónhư thế nào cho mọi người hiểu v.v... Kết quả là: tốn công, tốn sức, tốn thời gian, tốntiền bạc mà nói hoài, viết hoài người ta vẫn không hiểu công việc và kết quả của mình. Nhiều năm trước, do nhiều lí do mà môn học PPNCKH không được đặt nặng ởtrường Ðại học. Có trường dạy PPNCKH cho sinh viên, trường thì chỉ giới thiệu mangtính chất ngoại khóa, có trường không hề dạy cho sinh viên môn học này. Không ítngười đã nghĩ rằng môn khoa học này chỉ dành riêng cho những người ra trường làmcông tác nghiên cứu ở các cơ quan nghiên cứu. Khi vào vị trí công tác, họ sẽ quen dần,học hỏi dần và sẽ làm được. Thế nhưng, như trên đã nói, nhiều người đã nghiên cứu tốtnhưng rồi không biết trình bày thế nào cho mọi người hiểu. Phải qua một thời gian dàihọ mới hiểu được rằng NCKH không phải chỉ có sản phẩm. Không ít những bài viết,của những tác giả có bằng cấp hẳn hoi mà trong đó ta vẫn tìm thấy nhiều thiếu sót vềlogic học hoặc những lỗi tối thiểu của việc thể hiện một công trình khoa học. Trong đào tạo, một nghiên cứu sinh, một sinh viên Cao học hoặc sinh viên Ðạihọc trước khi tốt nghiệp phải một luận án hoặc luận văn. Không nói đến quá trìnhnghiên cứu, chỉ đề cập đến các bản luận văn ấy cũng thấy được rất nhiều thiếu sót sơđẳng của tác giả, như: không biết giới hạn đề tài, không biết đặt tên đề tài cho chínhxác với nội dung, không biết trích dẫn, định nghĩa sai, không biết sắp xếp tài liệu thamkhảo, thiếu mở đầu, thiếu kết luận... Cái thiếu sót lớn nhất của đa số tác giả là bài viếtlan man, không làm cho người đọc tập trung vào nội dung chính (cái mà mình muốn đemđến cho người đọc). Vì những lí do trên mà hiện nay có không ít tài liệu với nhan đề Phương phápnghiên cứu khoa học. Tùy vào từng đối tượng, tùy vào mỗi ngành, nghề mà các tác giảđi vào những nội dung có độ nông sâu khác nhau. Qua thực tế giảng dạy cho một sốkhóa học Cao học và sinh viên Sư phạm, chúng tôi cũng xác định được đối tượng củamình cũng như những nhu cầu tối thiểu của họ trong lĩnh vực NCKH. Với thời lượnghạn hẹp cho phép đối với học trình này, chúng tôi lựa chọn những nội dung cơ bản nhấtcho bài giảng của mình. Bài giảng sẽ hỗ trợ cho người học những công đoạn nghiêncứu khi đã có đề tài và đặc biệt là công đoạn trình bày kết quả nghiên cứu của mình. Bài giảng PPNCKH này được chia làm 4 phần: Phần 1: Khoa học và nghiên cứu khoa học (3 tiết). Phần 2: Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (7 tiết). Phần 3: Các hình thức nghiên cứu khoa học (6 tiết). Phần 4: Logic học và nghiên cứu khoa học (4 tiết). Ðối với sinh viên, chương trình sẽ được nối tiếp theo 10 tiết học về Thư viện,phần này sẽ do Thư viện đảm trách. Ð ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chương 1 KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. KHOA HỌC 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa của khái niệm 3. Quá trình phát triển của khái niệm 4. Động lực phát triển của khái niệm 5. Vai trò của sự kiện trong tư duy và lí luận II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Khái niệm 2. Những công việc chủ yếu của nghiên cứu khoa học 3. Những yêu cầu đối với người nghiên cứu khoa họcIII. CÁC LỈNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Nghiên cứu cơ bản 2. Nghiên cứu ứng dụng 3. Nghiên cứu triển khai 4. Nghiên cứu dự báo MỞ ÐẦU Ðộng lực để xã hội tiến bộ không ngừng là tri thức và sự phát triển của nó. Sựhiểu biết thế giới và xã hội loài người ngày càng sâu sắc là do chính con người tạo ra.Kho tàng tri thức ấy là khoa học. Sự tạo ra ngày càng nhiều tri thức là do sự nghiên cứukhoa học, nó đã không ngừng nhân kho tàng tri thức của con người lên gấp bội. Ngàynay số lượng người nắm vững tri thức và biết nhân nó lên hàng ngày đông đảo hơn baogiờ hết. Nếu nói rằng lực lượng những người làm khoa học, mà cụ thể là những ngườilàm công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) hầu hết là có trình độ đại học trở lên làkhông sai. Ở nước ta, số người này cũng không nhỏ. Chỉ nói từ sau giải phóng MiềnNam (1975), số người tốt nghiệp Ðại học mỗi năm có đến vài chục vạn người. Sựđóng góp của họ trong lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ ngày một gia tăng theo đàcấp số. Tuy nhiên, không phải ai có trình độ đại học đều có thể NCKH được. Ngoàitrình độ chuyên môn, người làm công tác NCKH còn cần rất nhiều yếu tố khác, như:lòng đam mê khoa học, đam mê nghề nghiệp, sống chết vì nghề nghiệp, có khả năng tưduy độc lập và đặc biệt là phải biết phương pháp NCKH. Thật vậy, một người có trình độ (thậm chí có thể trên Ðại học), có lòng nhiệttình nhưng có thể không biết làm sao để có một đề tài nghiên cứu, bắt đầu sự nghiêncứu từ đâu, sản phẩm sẽ là cái gì, khi bắt tay vào nghiên cứu thì không biết làm cái gìtrước, cái gì sau, khi đã phát hiện ra cái mới (ví dụ như vậy) thì không biết trình bày nónhư thế nào cho mọi người hiểu v.v... Kết quả là: tốn công, tốn sức, tốn thời gian, tốntiền bạc mà nói hoài, viết hoài người ta vẫn không hiểu công việc và kết quả của mình. Nhiều năm trước, do nhiều lí do mà môn học PPNCKH không được đặt nặng ởtrường Ðại học. Có trường dạy PPNCKH cho sinh viên, trường thì chỉ giới thiệu mangtính chất ngoại khóa, có trường không hề dạy cho sinh viên môn học này. Không ítngười đã nghĩ rằng môn khoa học này chỉ dành riêng cho những người ra trường làmcông tác nghiên cứu ở các cơ quan nghiên cứu. Khi vào vị trí công tác, họ sẽ quen dần,học hỏi dần và sẽ làm được. Thế nhưng, như trên đã nói, nhiều người đã nghiên cứu tốtnhưng rồi không biết trình bày thế nào cho mọi người hiểu. Phải qua một thời gian dàihọ mới hiểu được rằng NCKH không phải chỉ có sản phẩm. Không ít những bài viết,của những tác giả có bằng cấp hẳn hoi mà trong đó ta vẫn tìm thấy nhiều thiếu sót vềlogic học hoặc những lỗi tối thiểu của việc thể hiện một công trình khoa học. Trong đào tạo, một nghiên cứu sinh, một sinh viên Cao học hoặc sinh viên Ðạihọc trước khi tốt nghiệp phải một luận án hoặc luận văn. Không nói đến quá trìnhnghiên cứu, chỉ đề cập đến các bản luận văn ấy cũng thấy được rất nhiều thiếu sót sơđẳng của tác giả, như: không biết giới hạn đề tài, không biết đặt tên đề tài cho chínhxác với nội dung, không biết trích dẫn, định nghĩa sai, không biết sắp xếp tài liệu thamkhảo, thiếu mở đầu, thiếu kết luận... Cái thiếu sót lớn nhất của đa số tác giả là bài viếtlan man, không làm cho người đọc tập trung vào nội dung chính (cái mà mình muốn đemđến cho người đọc). Vì những lí do trên mà hiện nay có không ít tài liệu với nhan đề Phương phápnghiên cứu khoa học. Tùy vào từng đối tượng, tùy vào mỗi ngành, nghề mà các tác giảđi vào những nội dung có độ nông sâu khác nhau. Qua thực tế giảng dạy cho một sốkhóa học Cao học và sinh viên Sư phạm, chúng tôi cũng xác định được đối tượng củamình cũng như những nhu cầu tối thiểu của họ trong lĩnh vực NCKH. Với thời lượnghạn hẹp cho phép đối với học trình này, chúng tôi lựa chọn những nội dung cơ bản nhấtcho bài giảng của mình. Bài giảng sẽ hỗ trợ cho người học những công đoạn nghiêncứu khi đã có đề tài và đặc biệt là công đoạn trình bày kết quả nghiên cứu của mình. Bài giảng PPNCKH này được chia làm 4 phần: Phần 1: Khoa học và nghiên cứu khoa học (3 tiết). Phần 2: Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (7 tiết). Phần 3: Các hình thức nghiên cứu khoa học (6 tiết). Phần 4: Logic học và nghiên cứu khoa học (4 tiết). Ðối với sinh viên, chương trình sẽ được nối tiếp theo 10 tiết học về Thư viện,phần này sẽ do Thư viện đảm trách. Ð ...
Tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1590 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
57 trang 351 0 0
-
33 trang 342 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 283 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 275 0 0 -
29 trang 235 0 0
-
4 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0