Danh mục

Chương 1: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 377.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1 Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Kết cấu : 1. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp  nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. 2.  Điều  kiện  lịch  sử  ­  xã  hội,  nguồn  gốc,  quá  trình  hình  thành  và  phát  triển  tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh. 3. Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh. Thời gian quy định: 6 tiết (4 tiết giảng và 2 tiết xêmina) 2 1. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh:  Tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh  là  một  hệ  thống  quan  điểm  toàn  diện  và  sâu  sắc  về  những  vấn  đề  cơ  bản  của  quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc  dân chủ nhân dân  đến cách mạng xã hội chủ nghĩa;  là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ  nghĩa Mác­Lênin vào  điều kiện cụ thể của Việt Nam,  đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời  đại  nhằm  giải  phóng  dân  tộc,  giải  phóng  giai  cấp  và  giải phóng con người. 3 1.1.2. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc,   giải phóng giai cấp, giải phóng con người. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐLDT và CNXH.   3. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối   đại đoàn kết dân tộc. 4. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây   dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân. 5.  Tư  tưởng  về  quốc  phòng  toàn  dân,  xây  dựng   lực lượng vũ trang nhân dân. 4 6.  Tư  tưởng  về  phát  triển  kinh  tế  và  văn  hoá,   không  ngừng  nâng  cao  đời  sống  vật  chất,  tinh  thần của nhân dân. 7.  Tư  tưởng  về  đạo  đức  cách  mạng,  cần,  kiệm,   liêm, chính, chí công vô tư. 8.  Tư  tưởng  về  chăm  lo  bồi  dưỡng  thế  hệ  cách   mạng cho đời sau. 9. Tư tưởng về xây dựng  Đảng trong sạch, vững   mạnh.  5 Môn học giới thiệu những vấn  đề thuộc nội dung  tư tưởng Hồ Chí Minh: 1. Vấn  đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân  tộc. 2. Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ  nghĩa xã hội ở Việt Nam. 3.  Đại  đoàn kết dân tộc , kết hợp sức mạnh dân  tộc với sức mạnh thời đại. 4. Về  Đảng Cộng sản Việt Nam và về Nhà nước  của dân, do dân, vì dân. 5. Về đạo đức, nhân văn, văn hoá. 6 1.2.  Đối  tượng,  nhiệm  vụ  và  phương  pháp  tư  tưởng Hồ Chí Minh 1.2.1. Đối tượng của môn tư tưởng Hồ Chí Minh là  hệ  thống  các  quan  điểm,  lý  luận    của  Hồ  Chí  Minh  về  con  đường  cách  mạng  Việt  Nam trong  thời đại mới mà tư tưởng cốt lõi là độc lập, tự do;  nghiên cứu về mối quan hệ giữa lý luận và thực  tiễn của hệ thống quan  điểm lý luận cách mạng  của Hồ Chí Minh … 7 Nhiệm vụ:  Cần làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành và  ­ phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.  Chỉ ra nội dung, bản chất cách mạng và khoa  ­ học,  đặc  điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí  Minh. Nêu bật vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam  ­ hành  động  của  tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh  đối  với  cách  mạng  Việt  Nam  và  giá  trị  đóng  góp  vào  kho tàng lý luận thế giới. 8 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu  Nắm  vững  phép  duy  vật  biện  chứng  và  duy  vật  lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng các  nguyên lý kế thừa và phát triển sáng tạo.  Phương  pháp  liên  ngành  khoa  học  xã  hội  và  nhân văn, vận dụng quan  điểm toàn diện và hệ  thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và  tổng hợp.  Phương pháp thống nhất giữa lý trí khoa học và  tình cảm cách mạng trong sáng.  Phương pháp văn bản học. 9 2. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1.  Điều kiện lịch sử­xã hội cuối thế kỷ XIX,  đầu thế  kỷ XX  2.1.1. Bối cảnh xã hội Việt Nam Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là xã hội  Phong kiến độc lập, nông nghiệp lạc hậu. Khi Pháp xâm lược, Việt Nam  đặt dưới  ách thống  trị của thực dân Pháp. Xã hội Việt Nam xuất hiện  các mâu thuẫn mới trên nền mâu thuẫn cũ.  Các nhu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam về ý  thức hệ và đường lối cứu nước.  10 Đầu thế kỷ XX, bối cảnh xã hội Việt Nam  đặt dân  tộc  chống  cả  Triều  lẫn  Tây,  các  phong  trào  yêu  nước đều thất bại, cách mạ ...

Tài liệu được xem nhiều: