CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 111.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã có lúc ,người ta xem nhân viên như một loại hàng hoá hay dịch vụmà ờ đó người lao động bán sức lao động cho công ty.Tuy nhiên,quanđiểm này có lẽ đựoc thay đổi trên thế giới từ rất sớm,nghiên cứu củaElton Mayo (1924-1932) ,(Dickson,1973) đã chỉ ra rằng người lao động không chỉđược động viên bởi yếu tố tiền bạc(thu nhập hay trả công) để trả cho sức laođộng mà còn các yếu tố về tinh thần....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊNCHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN ỘñĐ ã có lúc ,người ta xem nhân viên như một loại hàng hoá hay dịch vụ mà ờ đó người lao động bán sức lao động cho công ty.Tuy nhiên,quan điểm này có lẽ đựoc thay đổi trên thế giới từ rất sớm,nghiên cứu củaElton Mayo (1924-1932) ,(Dickson,1973) đã chỉ ra rằng người lao động không chỉđược động viên bởi yếu tố tiền bạc(thu nhập hay trả công) để trả cho sức laođộng mà còn các yếu tố về tinh thần.Ngày nay,bất kỳ một nhân viên nhân sự nàocũng biết rằng đối với các nhà quản trị , một trong những ưu tiên hàng đầu củacông việc quản trị nhân sự là khám phá nhu cầu của nhân viên và động viên nhânviên làm việc. Một công ty hay một tổ chức dù có nguồn tài chính dồi dào ,máy móc kỹthuật hiên đại đên đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không biết quản trị nhânsự.Chính phương thức quản trị nhân sự sẽ tạo bộ mặt,bầu không khí tuơi vuiphấn khởi hay căng thẳng,u ám trong công ty.Bầu không khí sinh hoạt trong công ty sẽ quyết định sự thành đạt của bạn.Chúng ta không phủ nhận vai trò của các lĩnh vực khác như quản trị tài chính,quản trị sản xuất, quản trị hành chính, kế toán… nhưng rõ ràng quản trị nhân sựđóng vai trò rất quan trọng trong mọi doanh nghiệp. Bất cứ cấp quản trị nàocũng phải biết quản trị nhân viên của mình.Sochiro Honda đã từng nói: “nhân viên” luôn là tài sản quý giá nhất của công ty”.Qua nhận định trên, vị chủ tịch tập đoàn Honda ngụ ý rằng, nếu có một đội ngũnhân viên tốt và hết mình vì công việc, công ty sẽ như “hổ mọc thêm cánh”.Nhưng làm thế nào để nhân viên coi công ty như gia đình của mình và coi các kếhoạch kinh doanh của công ty như công việc của chính mình? Câu trả lời là vớicương vị lãnh đạo, bạn cần biết cách động viên và khích lệ nhân viên sao chohiệu quả nhất. 2Thế động viên là gì?Tại sao các nhà quản trị cần phải động viên nhân viên vàlàm nó bằng cách nào?Câu trả lời là sự tồn tại (smith,1994).Động viên là sự tăngcường nổ lực hướng đến thực hiên mục tiêu của tổ chức trên cơ sở thoả mãnnhu cầu cá nhân.Mà chúng ta đã biết “nhu cầu” là một trạng thái tâm lý của cánhân,nó xuất hiện khi chưa có sự thỏa mãn những đòi hỏi của họ.Thoả mãn nhucầu là khi nhu cầu xuất hiên nó sẽ hình thành động cơ và dẫn đến hành động đểđạt được kết quả.Khi kết quả đã đạt đuợc thì một nhu cầu mới sẽ xuất hiện vànó cứ lập đi lâp lại như một vòng tuần hoàn.Theo Maslow thì ông chia nhu cầu của con người thành 5 cấp độ được sắp thànhbậc thang.Trong lý thuyết này, ông sắp xếp các nhu cầu của con người theo mộthệ thống trật tự cấp bậc, trong đó, các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuấthiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước và được môtả theo hình như sau: NHU CẦU TỰ THỂ NHU CẦU ĐƯỢC TÔN TRỌNG NHU CẦU Xà HỘI NHU CẨU AN TOÀN NHU CẦU SINH LÝTrong hình kim tự tháp, chúng ta thấy những nhu cầu này được xếp vào bậc từ thấpđến cao.Và ở đây tôi chia nó thành 2 cấp mức độ : cấp mức độ thấp và mức độ cao.Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi nhữngnhu cầu cơ bản(cấp độ thấp) này được thỏa mãn và những nhu cầu cơ bản này sẽ chếngự, hối thúc, giục giã một người hành động khi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được.Ông bà ta cũng đã sớm nhận ra điều này khi cho rằng: “Có thực mới vực được đạo”, 3cần phải được ăn uống, đáp ứng nhucầu cơ bản để có thể hoạt động, vươn tới nhucầu cao hơn.Muốn một người phát triển ở mức độ cao thì phải đáp ứng các nhu cầu bậcthấp của họ trước: đồng lương tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa ổn định,…Chẳngphải ông bà chúng ta đã nói: “An cư mới lạc nghiệp” hay sao?Thoả mãn nhu cầu cấpthấp thì kích thích tinh thần làm việc của nhân viên không bao nhiêu.Nhưng nếu khôngthoả mãn thì dễ sinh bất mãn.Ngược lại,thoả mãn nhu cầu cấp cao thì sẽ động viên tinhthần nhân viên hiệu quả hơn.Các phương pháp động viên nhân viên sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại trước nhu cầu củathời đại là sự thay đổi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên.Động viên giúp tổ chức năngcao năng suất lao động.Vì vậy ,các nhà quản trị cần hiểu rõ động viên để có thể hoạtđộng một cách có hiệu quả.Chúng ta dễ dàng thừa nhận rằng động viên là một trongnhững chức năng “phức tạp” nhất của nhà quản trị thuộc về con người!Tại Việt Nam ,mặc dù các nhà quản trị nhân sự đều thống nhất về vai trò của độngviên,tuy nhiên,vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về đo lường các biện pháp động viên trongtổ chức và doanh nghiệp.Đặc biệt các doanh nghiệp Viêt Nam cũng rất chú ý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊNCHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN ỘñĐ ã có lúc ,người ta xem nhân viên như một loại hàng hoá hay dịch vụ mà ờ đó người lao động bán sức lao động cho công ty.Tuy nhiên,quan điểm này có lẽ đựoc thay đổi trên thế giới từ rất sớm,nghiên cứu củaElton Mayo (1924-1932) ,(Dickson,1973) đã chỉ ra rằng người lao động không chỉđược động viên bởi yếu tố tiền bạc(thu nhập hay trả công) để trả cho sức laođộng mà còn các yếu tố về tinh thần.Ngày nay,bất kỳ một nhân viên nhân sự nàocũng biết rằng đối với các nhà quản trị , một trong những ưu tiên hàng đầu củacông việc quản trị nhân sự là khám phá nhu cầu của nhân viên và động viên nhânviên làm việc. Một công ty hay một tổ chức dù có nguồn tài chính dồi dào ,máy móc kỹthuật hiên đại đên đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không biết quản trị nhânsự.Chính phương thức quản trị nhân sự sẽ tạo bộ mặt,bầu không khí tuơi vuiphấn khởi hay căng thẳng,u ám trong công ty.Bầu không khí sinh hoạt trong công ty sẽ quyết định sự thành đạt của bạn.Chúng ta không phủ nhận vai trò của các lĩnh vực khác như quản trị tài chính,quản trị sản xuất, quản trị hành chính, kế toán… nhưng rõ ràng quản trị nhân sựđóng vai trò rất quan trọng trong mọi doanh nghiệp. Bất cứ cấp quản trị nàocũng phải biết quản trị nhân viên của mình.Sochiro Honda đã từng nói: “nhân viên” luôn là tài sản quý giá nhất của công ty”.Qua nhận định trên, vị chủ tịch tập đoàn Honda ngụ ý rằng, nếu có một đội ngũnhân viên tốt và hết mình vì công việc, công ty sẽ như “hổ mọc thêm cánh”.Nhưng làm thế nào để nhân viên coi công ty như gia đình của mình và coi các kếhoạch kinh doanh của công ty như công việc của chính mình? Câu trả lời là vớicương vị lãnh đạo, bạn cần biết cách động viên và khích lệ nhân viên sao chohiệu quả nhất. 2Thế động viên là gì?Tại sao các nhà quản trị cần phải động viên nhân viên vàlàm nó bằng cách nào?Câu trả lời là sự tồn tại (smith,1994).Động viên là sự tăngcường nổ lực hướng đến thực hiên mục tiêu của tổ chức trên cơ sở thoả mãnnhu cầu cá nhân.Mà chúng ta đã biết “nhu cầu” là một trạng thái tâm lý của cánhân,nó xuất hiện khi chưa có sự thỏa mãn những đòi hỏi của họ.Thoả mãn nhucầu là khi nhu cầu xuất hiên nó sẽ hình thành động cơ và dẫn đến hành động đểđạt được kết quả.Khi kết quả đã đạt đuợc thì một nhu cầu mới sẽ xuất hiện vànó cứ lập đi lâp lại như một vòng tuần hoàn.Theo Maslow thì ông chia nhu cầu của con người thành 5 cấp độ được sắp thànhbậc thang.Trong lý thuyết này, ông sắp xếp các nhu cầu của con người theo mộthệ thống trật tự cấp bậc, trong đó, các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuấthiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước và được môtả theo hình như sau: NHU CẦU TỰ THỂ NHU CẦU ĐƯỢC TÔN TRỌNG NHU CẦU Xà HỘI NHU CẨU AN TOÀN NHU CẦU SINH LÝTrong hình kim tự tháp, chúng ta thấy những nhu cầu này được xếp vào bậc từ thấpđến cao.Và ở đây tôi chia nó thành 2 cấp mức độ : cấp mức độ thấp và mức độ cao.Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi nhữngnhu cầu cơ bản(cấp độ thấp) này được thỏa mãn và những nhu cầu cơ bản này sẽ chếngự, hối thúc, giục giã một người hành động khi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được.Ông bà ta cũng đã sớm nhận ra điều này khi cho rằng: “Có thực mới vực được đạo”, 3cần phải được ăn uống, đáp ứng nhucầu cơ bản để có thể hoạt động, vươn tới nhucầu cao hơn.Muốn một người phát triển ở mức độ cao thì phải đáp ứng các nhu cầu bậcthấp của họ trước: đồng lương tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa ổn định,…Chẳngphải ông bà chúng ta đã nói: “An cư mới lạc nghiệp” hay sao?Thoả mãn nhu cầu cấpthấp thì kích thích tinh thần làm việc của nhân viên không bao nhiêu.Nhưng nếu khôngthoả mãn thì dễ sinh bất mãn.Ngược lại,thoả mãn nhu cầu cấp cao thì sẽ động viên tinhthần nhân viên hiệu quả hơn.Các phương pháp động viên nhân viên sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại trước nhu cầu củathời đại là sự thay đổi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên.Động viên giúp tổ chức năngcao năng suất lao động.Vì vậy ,các nhà quản trị cần hiểu rõ động viên để có thể hoạtđộng một cách có hiệu quả.Chúng ta dễ dàng thừa nhận rằng động viên là một trongnhững chức năng “phức tạp” nhất của nhà quản trị thuộc về con người!Tại Việt Nam ,mặc dù các nhà quản trị nhân sự đều thống nhất về vai trò của độngviên,tuy nhiên,vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về đo lường các biện pháp động viên trongtổ chức và doanh nghiệp.Đặc biệt các doanh nghiệp Viêt Nam cũng rất chú ý ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
3 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 205 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 205 0 0 -
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 203 0 0