Danh mục

Chương 1: Những vấn đề lý luận về du lịch sinh thái và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái

Số trang: 160      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (160 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Du lịch sinh thái, những tác động của du lịch đến môi trường - lý do ra đời của du lịch sinh thái, đặc điểm của du lịch sinh thái, nguyên tắc của hoạt động du lịch sinh thái là những nội dung chính trong "Chương 1: Những vấn đề lý luận về du lịch sinh thái và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái". Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về du lịch sinh thái và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái 1 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI1.1. Du lịch sinh thái 1.1.1. Những tác động của du lịch đến môi trường - lý do ra đời của du lịch sinh thái Du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử và ngày nay đã trở thành một hiệntượng kinh tế - xã hội phổ biến. Tại nhiều quốc gia, du lịch (DL) đã trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, là nguồn thu ngoại tệ quan trọng trong nền kinh tế. Hoạtđộng du lịch liên quan tới nhiều lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế thế giới, với sựgắn kết phức tạp giữa kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường. Theo Ông Francesco Frangialli - Tổng thư kí Tổ chức Du lịch Thế giới Liênhợp quốc (WTO): “Du lịch là một trong những ngành phát triển nhanh nhất, đónggóp lớn nhất cho phát triển bền vững và xoá đói giảm nghèo. Năm 2007 tổnglượng du khách quốc tế đạt mức 900 triệu người, và Tổ chức Du lịch thế giới -Liên hiệp quốc dự đoán rằng con số này sẽ tăng lên 1,6 tỷ du khách vào năm2020[52, tr.2]. Sự phát triển của DL, bên cạnh những tác động tích cực cũng còn nhiều tácđộng tiêu cực đối với môi trường tự nhiên và môi trường kinh tế - xã hội. 1.1.1.1. Những tác động tích cực Đối với môi trường tự nhiên: Tính chất nhạy cảm của các vấn đề môitrường trong lĩnh vực du lịch đã được nhiều người đề cập và nghiên cứu. Trong tácphẩm Introduction to Ecotourism, David A. Fennall đã đánh giá: Khoảng giữanhững năm 1970 từ những nỗ lực của Budowski (1976), Krippendorf (1977) vàCohen (1978) trong những công trình của họ về du lịch và môi trường đã đem lạidanh tiếng phi thường. Budowski định nghĩa ba “trạng thái” khác nhau trong mối 2quan hệ giữa du lịch và việc bảo vệ môi trường: (1) mâu thuẫn, (2) cùng tồn tại và(3) cộng sinh[47, tr.98]. Ông cảm thấy rằng sự bành trướng của DL dẫn tới nhữngảnh hưởng không thể phủ nhận với những nguồn tài nguyên mà nó phụ thuộc vào;và vì thế mà mối quan hệ này qua thời gian sẽ là sự cùng tồn tại dần tới mâu thuẫn. Nhờ hoạt động DL, những khu vực có hệ thống động thực vật phong phú,nguyên sơ trở thành những điểm hấp dẫn du khách mang lại những giá trị kinh tế -xã hội. Nhờ đó, hoạt động kiểm soát, đánh giá TNTN và bảo vệ TNTN được coitrọng. Từ hoạt động du lịch, các nguồn kinh phí thu được từ KDL được sử dụngcho việc bảo vệ TNTN được hình thành và phát triển, tạo ra khả năng tài chính dồidào cho việc bảo vệ môi trường. Hoạt động DL góp phần tăng cường chất lượng môi trường: thông qua việccung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch môi trường, kiểm soát chất lượngkhông khí, nước, đất, mức độ của tiếng ồn, rác thải và những vấn đề môi trườngkhác để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của KDL. Đối với môi trường xã hội: DL phát triển sẽ kéo các ngành kinh tế khácphát triển theo (công nghiệp, nông nghiệp, ận tải, thông tin liên lạc, tài chính,...) đểđáp ứng các nhu cầu của KDL, đồng thời khi các ngành kinh tế phát triển tạo rađiều kiện tốt của nền kinh tế lại thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển. Hoạt động DL góp phần đề cao môi trường, tăng cường hiểu biết của cộngđồng dân cư về môi trường. Việc phát triển các cơ sở DL với thiết kế hợp lý, cùngvới những quy chế bảo vệ phù hợp sẽ góp phần đề cao giá trị các cảnh quan thiênnhiên. Đồng thời, thông qua hoạt động DL mà việc tuyên truyền giáo dục đối vớicộng đồng dân cư về các giá trị thiên nhiên và ý thức bảo vệ các giá trị tự nhiên đó. Bên cạnh đó, từ các nguồn thu của hoạt động DL sẽ góp phần cải thiện kếtcấu hạ tầng đối với các địa phương, các khu vực như hệ thống đường sá, sân bay,hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý chất thải, nước thải, hệ thống thông tinliên lạc,...để phục vụ hoạt động DL và phục vụ các nhu cầu khác của nền kinh tế. 1.1.1.2. Những tác động tiêu cực 3 Đối với môi trường tự nhiên: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạtđộng du lịch đã và đang gây nên những tác động tiêu cực mang tính lâu dài và sâusắc đến môi trường tự nhiên: vấn đề rác thải, khí thải gây suy thoái môi trường mộtcách nhanh chóng và gây hậu quả lâu dài. Phát triển DL thiếu kiểm soát có thể gâynên xói mòn, sạt lở đất, đe dọa sự an toàn về thói quen sinh hoạt cũng như sinhmạng của các động vật hoang dã, phá huỷ các rạn san hô,... do tiếng ồn, ô nhiễmkhông khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước, khai thác tài nguyên phục vụ nhucầu ẩm thực, khai thác các mẫu vật, các hàng lưu niệm,… Đối với môi trường xã hội: Du lịch có thể trở thành con đường lan truyềncác bệnh dịch, có thể gây nên tính thụ động, sự nhiễu loạn về kinh tế, tăng giá đấtđai, tạo ra sự mất cân đối và mất ổn định trong việc sử dụng lao động xã hội. DLcũng có thể là con đường gây ra một số tệ nạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: