Chương 1 THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRÊN Ô TÔ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1 THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRÊN Ô TÔChương 1THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG TRÊNÔ TÔI. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN1. Khái quát về điệnCác thiết bị điện được sử dụng trong nhiều hệ thống của ô tô và có các chức năngkhác nhau.Hình 1. Các thiết bị điện1.1 Các chức năng của điện- Chức năng phát nhiệtNhiệt được tạo ra khi điện đi qua một điệntrở, như cái châm thuốc lá, cầu chì.- Chức năng phát sángÁnh sáng được phát ra khi điện đi qua một điện trở, như một bóng đèn phát sáng.- Chức năng từ tínhMột lực từ được tạo ra khi điện đi qua một dây dẫn hoặc cuộn dây, như cuộn dây đánh lửa, máy phát điện, kim phun. Mọi chất đều có các nguyên tử, các nguyên tử gồm có hạt nhân và các điện tử. Một nguyên tử kim loại có các điện tử tự do. Các điện tử tự do là các điện tử có thể chuyển động tự do từ các nguyên tử. Hình 2. Dòng điện trong dây dẫn Việc truyền các nguyên tử tự do này trong các nguyên tử kim loại sẽ tạo ra điện. Do đó điện chạy qua một mạch điện là sự di chuyển của các điện tử trong một dây dẫn. Khi đặt một điện áp vào cả 2đầu của một dây dẫn kim loại, các điện tử chạy từ cựcâm đến cực dương. Chiều chuyển động của dòng điện tử ngược chiều với chiều củadòng điện.1.2 Ba yếu tố của điệnĐiện bao gồm ba yếu tố cơ bản:- Dòng điệnĐây là dòng chảy qua một mạch điện.Đơn vị : A (Ampe)- Điện ápĐây là lực điện động làm dòng điện chạy qua một mạch điện. Điện áp càng cao thìlượng dòng điện càng lớn sẽ chảy qua mạch điện này.Đơn vị : V (Vôn)- Điện trởĐây là phần đối lập với dòng điện, thể hiện sự cản trở dòng điện trong mạch.Đơn vị : Ω (Ohm)Mối quan hệ giữa dòng điện, điện áp và điện trở có thể biểu diễn bằng định luậtOhm.1.3 Công suất Công suất điện được thể hiện bằng lượng công do một thiết bị điện thực hiệntrong một giây.Công suất được đo bằng Watt (W), và 1W là lượng công nhận được khi một điện áp là1 V đặt vào một điện trở của phụ tải tạo ra dòng điện là 1A trong một giây.Công suất được tính theo công thức sau: P = U.I- P: Công suất, đơn vị : W- I: Dòng điện, đơn vị : A- U: Điện áp, đơn vị : VVí dụ:Nếu đặt 5A của một dòng điện trong thời gian một giây, bằng một điện áp là 12V, thìthiết bị điện này thực hiện được công là 60W (5 x 12 = 60)1.4 Dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiềuMột dòng điện có chiều không thay đổi với một biên độ không thay đổi được gọi làdòng điện một chiều. Mặt khác, một dòng điện thay đổi chiều và có biên độ thay đổiđược gọi là dòng điện xoay chiều. Hình 3. Dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều- Dòng điện một chiều (DC)Đây là loại dòng điện chạy theo chiều không thay đổi, từ cực dương đến cực âm, nhưtrong ắc quy của ô tô hoặc pin khô.- Dòng điện xoay chiều (AC)Đây là loại dòng điện đổi chiều theo các chu kỳ đều đặn. Điện tại các ổ cắm trongnhà hoặc nguồn điện 3 pha công nghiệp được sử dụng trong các nhà máy là một số vídụ.2. Điện trởĐiện trở sử dụng trên ô tô có nhiều dạng khác nhau. Một đi ện trở khá thông d ụngtrong kỹ thuật điện tử cũng như trong ô tô là điện trở than. Điện trở than gồm hỗn hợpbột than và các chất khác được pha trộn theo tỉ lệ khác nhau nên có tr ị số đi ện tr ở khácnhau. Bên ngoài điện trở được bọc bằng lớp cách đi ện. Tr ị số c ủa đi ện tr ở đ ược kýhiệu bằng các vòng màu.Hình dáng của điện trở than và các vòng màu như Hình 4.Trong trường hợp đặc biệt, nếu không có vòng số 4 (loại điện trở có 3 vòng màu) thìsai số là 20%.Cách đọc:Đọc từ trái sang phải. Vạch đầu tiên và vạch thứ hai biểu thị giá trị thực của điện trở,vạch thứ ba biểu thị thang nhân 10x (với x là giá trị tương ứng với giá trị của màu),vạch thứ tư là dung sai của điện trở.Ví dụ:Điện trở có các vạch màu lần lượt từ trái sang là: Đỏ - tím - cam - bạc. Thì giá trị củađiện trở sẽ là: Đỏ = 2, tím = 7, cam =103, bạc = 10%. Vậy: R = 27 . 103 10% R = 27 K 10%Lưu ý khi mua điện trở:Người ta không thể chế tạo điện trở có đủ tất cả trị số từ nhỏ nhất đến lớn nhất màchỉ chế tạo các điện trở có trị số theo tiêu chuẩn với vòng màu số một và vòng màu sốhai có giá trị như sau: 10 12 15 18 22 27 33 39 43 47 51 56 68 75 82 91 Bảng 1. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại cương đề cương bài giảng tài liệu học đại học giáo án ô tô thiết bị điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 329 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 272 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 181 1 0 -
116 trang 177 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 153 1 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 153 0 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 153 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 140 0 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 129 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 122 0 0 -
Bài thuyết trình: 3G CỦA VIETTEL
38 trang 119 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển thiết bị điện công nghiệp: Phần 1
105 trang 115 0 0 -
Các dạng bài tập mẫu báo hiểm
5 trang 111 0 0