Danh mục

Chuong 1 - Tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Tầm quan trọng của vật liệu xây dựng- Vật liệu xây dựng không thể thiếu được trong các công trình xây dựng cơ bản.Nó là một trong các yếu tố quyết định đến chất lượng, giá thành và thời gian thicông công trình.- Nó chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng giá thành xây dựng.+ (70 ¸ 80)% đối với các công trình dân dụng và công nghiệp.+ (70 ¸ 75)% đối với các công trình giao thông.+ (50 ¸ 55)% đối với các công trình thuỷ lợi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuong 1 - Tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng MỞ ĐẦUI. Tầm quan trọng của vật liệu xây dựng- Vật liệu xây dựng không thể thiếu được trong các công trình xây d ựng c ơ b ản.Nó là một trong các yếu tố quyết định đến chất lượng, giá thành và th ời gian thicông công trình.- Nó chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng giá thành xây dựng. + (70 ÷ 80)% đối với các công trình dân dụng và công nghi ệp. + (70 ÷ 75)% đối với các công trình giao thông. + (50 ÷ 55)% đối với các công trình thuỷ lợi.II. Sơ lược tình hình phát triển ngành SX VLXD- Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung, ngành VLXD cũng đãphát triển từ thô sơ đến hiện đại, từ đơn giản đ ến ph ức tạp; chất l ượng v ật li ệungày càng được nâng cao.- Từ xưa loài người đã biết dung các vật li ệu đ ơn gi ản có s ẵn trong thiên nhiênnhư: đất, rơm rạ, đá gỗ…để xây dựng nhà cửa, thành quách, c ầu c ống. Ở nh ữngnơi xa núi, người ta đã biết dùng gạch mộc, rồi d ần dần v ề sau đã bi ết dùng g ạchngói bằng đất sét nung.- Để gắn kết viên gạch, đá rời rạc lại với nhau, ng ười x ưa đã bi ết dùng 1 s ố ch ấtkết dính (CKD) rắn trong không khí như vôi, thạch cao.- Do nhu cầu xây dựng những công trình tiếp xúc v ới n ước và n ằm trong n ước,người ta đã nghiên cứa ra những CKD m ới nh ư: CKD h ỗn h ợp g ồm vôi r ắn trongkhông khí với PGHT; vôi thuỷ; XMPL (đầu TK19, 1812 do Alec xâycherief - Ng ườiNga, 1821 do Apsđin - Người Anh công bố)- Đến nay, người ta cũng đã sản xuất và sử dụng nhi ều lo ại v ật li ệu lim lo ại,BTCT, BT ứng lực trước, gạch Silicat, BT nhẹ, BT cách nhiệt, chịu nhi ệt…- Kỹ thuật sản xuất và sử dụng VLXD trên thế giới đã đạt đ ến trình đ ộ cao, nhi ềuphương pháp công nghệ tiên tiến được áp dụng nh ư nung vật li ệu g ốm b ằng lòtuynel, nung ximăng bằng lò quay với nhiên liệu l ỏng, khí; SX các c ấu ki ện bêtôngứng lực trước với kích thước lớn…- Phương hướng phát triển ngành VLXD: + Xây dựng thêm nhiều nhà máy xi măng công su ất l ớn v ới k ỹ thu ật hi ện đ ại. D ựkiến đến 2010 sản xuất (40 ÷ 45) triệu tấn ximăng. + Đầu tư xây dựng các nhà máy gốm với đa dạng các s ản ph ẩm: g ạch ceramic,gạch, ngói, tấm ốp, lát, sứ vệ sinh, tấm lợp.Dự kiến 2010: sản phẩm (40 ÷ 50) triệu m 2 gạch men lát nền, ốp tường; (4 ÷ 5)triệu sản phẩm sứ vệ sinh; (18 ÷ 20) tỷ viên gạch; (30 ÷ 35) triệu m 2 tấm lợp, 2triệu m 2 đá ốp lát… + Mở rộng các nhà máy kính với đa dạng hoá s ản ph ẩm: kính ph ản quang, kínhmàu, kính an toàn, gương soi, kính xây dựng…Dự kiến 2010: SX (80 ÷ 90) triệu m 2 kính xây dựng các loại. + Phát triển các loại VL mới như: VL t ổng h ợp, t ấm cách âm, cách nhi ệt, VLchống thấm, sợi thuỷ tinh v.v... 1III. Phân loại vật liệu xây dựng Chia làm 3 loại chính:1/ Vật liệu vô cơ- Vật liệu đá thiên nhiên.- Vật liệu nung.- Các loại chất kết dính vô cơ.- Bêtông, vữa.- Các loại đá nhân tạo không nung.2/ Vật liệu hữu cơ- Gỗ, tre, bittum.- VL keo, chất dẻo, sơn, vécni, matit.- VL polime.3/ Vật liệu kim loại- Gang, thép, các loại kim loại màu, hợp kim. 2CHƯƠNG 1 CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG1.1 NHỮNG THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHO TRẠNG THÁI VÀ CẤU TRÚC C ỦAVẬT LIỆU1.1.1 Khối lượng thể tích của vật liệu1.1.1.1 Định nghĩa KLTT là khối lượng của một đơn vị thể tích vật li ệu ở tr ạng thái t ự nhiên baogồm cả thể tích lỗ rỗng có trong nó.1.1.1.2. Công thức m ρ = (1-1) v V0Trong đó: ρ v - Khối lượng thể tích của vật liệu (g/cm 3 , kg/m 3 , T/m 3 ). m - Khối lượng của mẫu VL ở trạng thái tự nhiên (g). V 0 - Thể tích của VL ở trạng thái tự nhiên (cm 3 ).Ví dụ: Gạch: ρ v = (1,7 ÷ 1,9) g/cm 3 ; Cát: ρ v = (1,5 ÷ 1,65) g/cm 3 ; Đá: ρ v = (1,5 ÷ 1,7) g/cm 3 ; Xi măng: ρ v = (1,1 ÷ 1,3) g/cm 3 ;1.1.1.3. Phương pháp xác định Luôn được xác định bằng thực nghiệm.a/ Khối lượng m: Sấy khô vật liệu ở (105 ÷ 110) oC đến khối lượng không đổi →Cânb/ Thể tích Vo:- Mẫu có hình dạng xác định : “ Phương pháp đo trực tiếp ” Tính V 0 theo công thức: c1 c3 d1 c2 b2 d3 a1 a2 h2 h4 b3 h1 h3 b1 a3 d4 d2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: