Danh mục

Chương 1: Tổ chức và hoạt động của thị trường thứ cấp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương 1: tổ chức và hoạt động của thị trường thứ cấp, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: Tổ chức và hoạt động của thị trường thứ cấpChương 1: Tổ chức và hoạt động củathị trường thứ cấpSau khi chứng khoán mới được phát hành trên thị trường sơ cấp,chúng sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp. Khác với thịtrường sơ cấp, tiền bán chứng khoán trên thị trường thứ cấpthuộc về các nhà đầu tư và nhà kinh doanh chứ không thuộc vềcác công ty phát hành chứng khoán.Xét về phương thức tổ chức và giao dịch, thị trường chứng khoánbao gồm 3 loại: Sở giao dịch chứng khoán, Thị trường phi tậptrung (OTC), và thị trường thứ 3.- Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán): là thị trườngtrong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện tạimột địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch (trading floor). Cácchứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch thông thường làchứng khoán của những công ty lớn, có danh tiếng, đã qua thửthách của thị trường. Phương thức giao dịch tại Sở giao dịch làphương thức đấu giá, trong đó các lệnh mua, bán được ghép vớinhau để hình thành giá cả cạnh tranh tốt nhất.- Thị trường phi tập trung (OTC): là thị trường trong đó việc giaodịch mua bán chứng khoán không diễn ra tại một địa điểm tậptrung mà thông qua hệ thống computer nối mạng giữa các thànhviên của thị trường. Các chứng khoán được giao dịch trên thịtrường phi tập trung là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ.Phương thức giao dịch tại thị trường OTC là phương thức thoảthuận, giá cả chứng khoán được xác định trên cơ sở thoả thuậngiữa các thành viên của thị trường.- Thị trường thứ 3: là thị trường, trong đó hoạt động giao dịchmua bán chứng khoán không được thực hiện thông qua hệ thốngđấu giá của các Sở giao dịch và hệ thống computer của thịtrường OTC.I. Sở giao dịch chứng khoán1. Hình thức sở hữu của Sở giao dịchSở giao dịch chứng khoán là một tổ chức có tư cách pháp nhânđược thành lập theo quy định của pháp luật. Lịch sử phát triển Sởgiao dịch chứng khoán các nước đã và đang trải qua các hìnhthức sở hữu sau đây:- Hình thức sở hữu thành viên: Sở giao dịch chứng khoán do cácthành viên là công ty chứng khoán sở hữu, được tổ chức nhưmột công ty trách nhiệm hữu hạn, có Hội đồng quản trị mà thànhphần đa số do các công ty chứng khoán thành viên cử ra. VD: Sởgiao dịch chứng khoán Hàn Quốc, Newyork, Tokyo, TháiLan.- Hình thức công ty cổ phần: Sở giao dịch chứng khoán được tổchức dưới hình thức công ty cổ phần đặc biệt do các công tychứng khoán thành viên, ngân hàng, công ty tài chính, bảo hiểmsở hữu với mục tiêu là lợi nhuận theo qui định của Luật công ty.VD: Đức, Malaysia, London, Hongkong…- Hình thức sở hữu nhànước: Sở giao dịch chứng khoán do Nhà nước sở hữu (phần lớnhoặc toàn bộ) như trường hợp Sở giao dịch chứng khoánWarsawar, Istabul, Việt Nam…Trong các hình thức trên, hình thức sở hữu thành viên là phổbiến nhất. Hình thức này cho phép Sở giao dịch chứng khoán cóquyền tự quản ở mức độ nhất định, nâng cao được tính hiệu quảvà sự nhanh nhạy trong vấn đề quản lý hơn là hình thức sở hữunhà nước. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định,việc Chính phủ nắm quyền sở hữu và quản lý Sở giao dịch sẽcho phép ngăn ngừa sự lộn xộn, không công bằng khi hình thứcsở hữu thành viên chưa được bảo vệ bằng hệ thống pháp lý đầyđủ và rõ ràng. Ví dụ như trường hợp của Hàn Quốc, Sở giao dịchchứng khoán được thành lập từ năm 1956 nhưng đến năm 1963bị đổ vỡ phải đóng cửa 57 ngày do các thành viên sở hữu Sởgiao dịch chứng khoán gây lộn xộn trong thị trường; sau đó Nhànước đã phải đứng ra nắm quyền sở hữu Sở giao dịch chứngkhoán trong thời gian khá dài từ năm 1963 đến 1988.

Tài liệu được xem nhiều: